Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 61 - Bài tập

BÀI TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Ôn tập kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng và suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc bàn tay phải, quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng và vận dụng được công thức định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, cũng như công thức SĐĐ cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường.

- Xác định được các đại lượng bên trong biểu thức của định nghĩa từ thông

3. Thái độ:

- Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.

II. Phương pháp

- Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và nêu và giải quyết vấn đề và thực hành giải bài tập.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK.

- Một số bài tập tiêu biểu.

 

docx3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 61 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 61 Ngày soạn: / /2013 BÀI TẬP Mục tiêu Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng và suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay phải, quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng và vận dụng được công thức định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, cũng như công thức SĐĐ cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường. - Xác định được các đại lượng bên trong biểu thức của định nghĩa từ thông Thái độ: Tích cực, hứng thú học tập của học sinh. Phương pháp Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và nêu và giải quyết vấn đề và thực hành giải bài tập. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK. Một số bài tập tiêu biểu. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Nắm sĩ số Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật Len - xơ về chiều dòng điện cảm ứng? Nêu cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. Hôm nay chúng ta sẽ giải một số bài tập. Triển khai bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức co bản ● GV: Yêu cầu học sinh hoàn thiện các câu hỏi: + Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? + Phát biểu định luật Len – xo về chiều dòng điện cảm ứng? + Biểu thức tính từ thông? + Biểu thức suất điện động cảm ứng? + Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường? Hs: Quan sát tìm hiểu. Nhận xét I. KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ thông: 2. Suất điện động cảm ứng: 3. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường: = B.l.v.sinq Hoạt động 2: Giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ ● GV: Nhắc lại công thức tính SĐĐ cảm ứng? HS: ● GV: Nếu tính độ lớn của SĐĐ cảm ứng thì viết như thế nào ? HS: ● GV: Giải thích sự xuất hiện SĐĐ cảm ứng trong đoạn dây MN dựa vào lực Lo-ren-xơ? HS: Trả lời. ● GV: Hoàn thành câu C1? HS: Hoàn thành câu C1. II. BÀI TẬP Bài 4: (T.188) Từ thông qua khung dây đó là: f = B.S.cosa = 3. 10– 7 Wb Lưu ý: a là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ Bài 5: (T.188) Ta có : f = B.S.cosa Suy ra : => a = 0o. Bài 6: (T.188) SĐĐ cảm ứng xuất hiện trong khung dây : Ta có : = 2.10– 4 (V) Bài 7: (T.189) a/ (Với 2 = 0) = N.B1.S = 6.10– 5 Wb b/ SĐĐ cảm ứng xuất hiện trong khung dây : =1,5.10– 4 (V) c/ Từ hình 38.10b ta thấy từ thông xuyên qua khung dây giảm nên cảm ứng từ của DĐ cảm ứng và cùng phương cùng chiều. AD quy tắc nắm tay phải XĐ chiều của DĐ cảm ứng trong khung dây. Hoạt động 3: Giải bài tập về dây dẫn chuyển động ● GV: Nhắc lại cấu tạo máy phát điện xoay chiều đã học ở THCS? HS: Trả lời. ● GV: Dựa vào mô hình máy phát điện hãy nêu hoạt động của nó? HS: Nêu nguyên tắc hoạt động. ● GV: Tìm điểm khác nhau của máy phát điện xoay chiều và một chiều. HS: Tìm hiểu. Thảo luận. Trả lời Bài 2: (T.193) Suất điện động cảm ứng trong thanh = B.l.v.sinq = 5.10– 4 (V) Bài 3: (T.193) Suất điện động cảm ứng trong thanh = B.l.v.sinq = 112.10– 3 (V) Số chỉ ampe trong mạch điện kín. = 225. 10– 3 (A) Bài 4: (T.193) Tốc độ của thanh: = B.l.v.sinq => v = = 2,5 (m/s) 4. Củng cố: Kết hợp trong quá trình giải bài tập 5. Dặn dò + BTVN : 3, 4 + Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng? Bài mới: “Dòng điện Fu cô” Nguyên nhân gây ra dòng điện Fu cô? Những tác hại của dòng điện Fu cô?

File đính kèm:

  • docxTIET 61 BAI TAP.docx