Giáo án Vật lý 11 KHTN - Tiết 1 - Điện tích – định luật coulomb

PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Nhắc lại 1 số khái niệm đã học ở lớp dưới và bổ sung thêm 1 số khái niệm mới : 2 loại diện tích và lực tương tác giữa các điện tích

 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm

 - Tình bày được phương chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không .Vận dụng được công thức xác định lực Coulomb.

2.Kỹ năng:

 - Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vecto.

 -Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên 1 điện tích bằng phép cộng vecto lực.

B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:

- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.

- Chuẩn bị phiếu học tập.

 - Nội dung ghi bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 KHTN - Tiết 1 - Điện tích – định luật coulomb, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24.8.2008 PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhắc lại 1 số khái niệm đã học ở lớp dưới và bổ sung thêm 1 số khái niệm mới : 2 loại diện tích và lực tương tác giữa các điện tích - Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm - Tình bày được phương chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm trong chân không .Vận dụng được công thức xác định lực Coulomb. 2.Kỹ năng: - Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vecto. -Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên 1 điện tích bằng phép cộng vecto lực. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hưởng ứng. Một chiếc điện nghiệm. Chuẩn bị phiếu học tập. - Nội dung ghi bảng 1.Hai loại điện tích .Sự nhiễm điện của các vật : a. Hai loại điện tích: sgk b.Sự nhiễm điện của các vật :Sgk 2.Định luật Coulomb:sgk Trong hệ SI 3.Lực tương tác của các điện tích trong điện môi hằng số điện môi , hằng số điện môi của chân không bằng 1 2.Học sinh: Xem lại SGK lớp 7. C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:Giới thiệu cấu trúc sgk, nội dung chương trình , nội dung chương ,ôn tập kiến thức L7 có liên quan (5p) Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Hs nghe kết hợp xem sgk -Ghi nhận. -Giới thiệu sgk và chương trình., nội dung của chương. - Kể câu chuyện về lịch sử phát hiện điện tích . HĐ2: Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện của các vật (15p) - HS tiếp nhận thông tin. - quan sát Gv làm thí nghiệm để nêu được kết quả của thí nghệm. + Đơn vị điện tích (C) + Điện tích của e là 1.6.10-19C + Giá trị điện tích bằng một số nguyên lần e. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Từ thí nghiệm để nêu ra tương tác điện giữa các loại điện tích. + Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau. - Quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra nhận xét. + Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng. - Giáo viên thông báo về điện tích, các loại điện tích. Điều kiện về điện tích điểm. (có kèm hình vẽ) - Có mấy loại điện tích? Hai loại điện tích tương tác với nhau như thế nào? - Điện tích điểm là gì? Cho ví dụ? Giáo viên làm một số thí nghiêm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật. - Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào làm vật nhiễm điện? những cách nào? - Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào? - Giáo viên thực hiện các thí nghiệm theo mục b trong SGK và thông báo cho HS các hiện tượng nhiễm điện. HĐ3: Định luật Coulomb(10p) . - The dõi và ghi chép vào vở các kết ảu của thí nghiệm. - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn. - Nêu các kết quả thí nghiệm của Culông tìm được về sự phụ thuộc lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của chúng. - Khái quát hóa kết quả của thí nghiệm để phát biểu nội dung, bieủe thức của định luật Culông. - Kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Culông. - Lực tương tác phụ thuộc vào các yếu tố như: độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa các điện tích. - Nội dung định luật - Biểu thức định luật (bt 1.1) - Nêu cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ và biểu diễn định luật bằng hình vẽ. - Cả lớp vẽ vào vở lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi nó cùng dấu và khi chúng khác dấu. - HS nêu đơn vị của điện tích và hằng số k. - Nghiên cứu phương pháp xác định lực tương tác giữa các điện tích. - Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực twong tác giữa hai điện tích. - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lứon của hai điện tích và phụ thuộc vào môi trường trong đó có chứa điện tích. - Lực tương tác phụ thuọc vào yếu tố nào? - Gọi một học sinh phát biểu nội dung định luật. - Công thức xác định lực Culông. + GV đặt vấn đề vetơ lực của lực Culông cách viết biểu thức định luật dưới dạng vectơ. - Nêu đặc điểm vectơ lực tương tác giữa hai điện tích. - Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu? - Đơn vị điện tích là gì? HĐ4: Lực tương tác của các điện tích đặt trong điện môi đồng chất.(5p) - HS theo dõi và tiếp htu trả lời câu hỏi. - Nghiên cứu bảng giá trị các hằng số điện môi trong SGK và rút ra nhận xét. - Hằng sinh nhìn vào bảng rồi so sánh hằng số điện môi của một số chất. - Cùng GV làm các bài tập trong SGK - Giáo viên thông báo kết quả thực nghiệm: lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chất cách điện bị giảm lần trong chất điện môi. - GV phân tích để chỉ cho HS thấy được ý nghĩa của hằng số điện môi . - Giới thiệu bảng 1.1 HĐ5: Củng cố(7p) .Hướng dẫn học ở nhà.(3p) -Thực hiện yêu cầu của GV -Ghi nhớ công việc về nhà . -Các câu hỏi và bài tập1 sgk. -Yêu cầu xem bài sau.làm các bài tập còn lại. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 1.doc
Giáo án liên quan