Giáo án Vật lý 11 KHTN - Tiết 7 - Bài tập

PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 7: BÀI TẬP

A.Mục tiêu:

 Vận dụng được:

- Công thức xác định lực Cu-lông.

- Công thức xác định điện trường của một điện tích điểm.

- Nguyên lí chồng chất điện trường.

- Công thức tính công của lực điện.

- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.

Kỹ năng : - giải được bài tập xác định lực tác dụng lên 1 điện tích điểm và các vấn đề liên quan.

 - giải được bài tập xác định cường độ điện trường tại 1 điểm và các vấn đề liên quan.

 - giải được bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường.

B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:

 Giải trước bài tập , lường trước các khó khăn của học sinh.

 2.Học sinh: Ôn lại những bài đã học.

C.Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 KHTN - Tiết 7 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 5.9.2008 PHẦN I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 7: BÀI TẬP A.Mục tiêu: Vận dụng được: Công thức xác định lực Cu-lông. Công thức xác định điện trường của một điện tích điểm. Nguyên lí chồng chất điện trường. Công thức tính công của lực điện. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Kỹ năng : - giải được bài tập xác định lực tác dụng lên 1 điện tích điểm và các vấn đề liên quan. - giải được bài tập xác định cường độ điện trường tại 1 điểm và các vấn đề liên quan. - giải được bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giải trước bài tập , lường trước các khó khăn của học sinh. 2.Học sinh: Ôn lại những bài đã học. C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1: Phương pháp giải bái tập xác định lực điện tác dụng lên điện tích (10p) Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện một nhóm lên trình bày phương pháp chung của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *- Học sinh trình bày phương án giải bài tập của mình. - Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn. - Nhận xét bổ sung - Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập phần định luật Culông. - Cho Lớp thảo luận theo nhóm đưa ra phương pháp - Quan sát, hướng dẫn từng nhóm. - Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh * Sửa bài tập 1. 24 SBT - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập. - Quan sát, hướng dẫn -Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất HĐ2: Xác định cường độ điện trường tại một điểm (15p) - Thảo luận và đưa ra phương pháp. -Học sinh tiếp nhận phương pháp và ghi chép . - Theo dõi và ghi chép bài chữa 1.36 SBT của giáo viên. -Nêu phương pháp sau khi cho học sinh thảo luận.Yêu cầu hs -Vẽ hình. - Vẽ các vectơ cương độ điện trường do các điện tích gây ra tại 1 điểm. - Tìm cường độ tại đó bằng tổng vectơ thành phần - Xác định độ lớn và hướng bằng 2 phương pháp như ở trên. - Gọi HS lên bảng giải bài 1.36 SBT HĐ3: Chuyển động của điện tích trong điện trường.BT 1.48 .1.46 SBT(15p) . Hs trả lời câu hỏi: - Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường gì? Có tính chất như thế nào? -Đường sức điện trường có đặc điểm gì ? -Xác định các lực tác dụng lên e? (phương, chiều, độ lớn) - Áp dụng định lý động năng tính được đọng năng của e khi đến bản dương. *BT 1.48 - Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề. - Giúp Hs nhớ lại kiến thức về điện trường đều. - Nêu các câu hỏi gợi mở giúp Hs giải quyết vấn đề của bài toán. - Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán. *Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 1.46 Gợi ý học sinh áp dụng định lý động năng HĐ4: Củng cố .Hướng dẫn học ở nhà.(5p) -Ghi nhớ những nhắc nhở của GV -Ghi bài tập về nhà .1.45 , 1.35 - Nhắc học sinh lưu ý những điều cần rút ra qua mỗi dạng toán. -Ghi thêm bài tập về nhà . Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 10-6C và -10-8C bằng 9.10-3N. Khoảng cách giữa chúng là:A. 1cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm. Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một vật mang điện tích gọi là một điện tích. B. Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là một điện tích. C. Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích. D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích. Câu 3: Câu nào dưới đây là sai? A. Điện tích của một electron có độ lớn là e = 1,6.10-19C. B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Natri có độ lớn là 11,5e. C. Điện tích của hạt nhân nguyên tử Oxi có độ lớn là 8e. D. Không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn e. Câu 4: Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17C. Số electron thừa trong quả cầu là: A. 1024 hạt. B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt. Câu 5: Trong thí nghiệm “giọt dầu Millikan” , mỗi giọt dầu mang điện tích – 4,8.10-19C. Có bao nhiêu electron thừa trong mỗi giọt dầu? A. 2 hạt. B. 1,6.10-19 hạt. C. 9,1.10-31 hạt. D. 3 hạt. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc
Giáo án liên quan