Giáo án Vật lý 11 NC - Tiết 63 - Hiện tượng tự cảm

Tiết : 63

GV: Đỗ Quang Sơn

 Bài: hiện tượng tự cảm

 A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được bản chất của hiện tượng tự cảmkhi đóng mạch và ngắt mạch.

- Nắm được công thức xác định hệ số tư cảm của ống dây, CT xác định suất điện động tự cảm

2. Kĩ năng:

+ Vận dụng được công thức xác định hệ số tư cảm của ống dây, CT xác định suất điện động tự cảm để giải các bài tập đơn giản trong sgk và sbt.

 B/Chuẩn bị:

 1) Giáo viên: Bộ thí nghiệm ( H.41.1 và 41.2/sgk)

 2) Học sinh:

 Ôn kĩ kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và công thức tính cảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua

 C/Tiến trình Dạy- Học:

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 NC - Tiết 63 - Hiện tượng tự cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/3/08 Tiết : 63 GV: Đỗ Quang Sơn Bài: hiện tượng tự cảm A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu được bản chất của hiện tượng tự cảmkhi đúng mạch và ngắt mạch. - Nắm được cụng thức xỏc định hệ số tư cảm của ống dõy, CT xỏc định suất điện động tự cảm 2. Kĩ năng: + Vận dụng được cụng thức xỏc định hệ số tư cảm của ống dõy, CT xỏc định suất điện động tự cảm để giải cỏc bài tập đơn giản trong sgk và sbt. B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Bộ thí nghiệm ( H.41.1 và 41.2/sgk) 2) Học sinh: Ôn kĩ kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và công thức tính cảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đặt câu hỏi yêu cầu h/s trả lời +. Nêu công thưc tính cmảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua ? +. Nêu điều kiện xuất hiện hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch điện kín ? - Nhận xét câu trả lời của h/s - Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của gv - Củng cố kiến thức để tiếp thu kiến thức mới Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng tự cảm ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) TN 1 -. Trình bày TN (H41.1/sgk ) - Yêu cầu h/s quan sát hiện tượng xảy ra - Yêu cầu h/s giải thích hiện tượng Và nêu kết luận chuẩn kiến thức b) Thí nghiệm 2 -. Trình bày TN (H41.2/sgk ) - Yêu cầu h/s quan sát hiện tượng xảy ra - Yêu cầu h/s giải thích hiện tượng Và nêu kết luận chuẩn kiến thức - Khái quát hai hiện tượng xảy ra trong hai TN đều có cùng bản chất : Hiện tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng tự cảm -. Yêu cầu h/s đọc định nghĩa HTTC - Quan sát và nhớ tác dụng của từng dụng cụ ,cách bố trí /nghiệm, kết quả t.nghiệm: đốn Đ1 sỏng lờn ngay, đốn Đ2sỏng từ từ (mặc dự điện trở thuần ở hai nhỏnh là giống nhau). nghĩa là dũng điện ở nhỏnh đú tăng lờn chậm hơn ở nhỏnh kia. - Vận dụng kiến thức đẻ giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm : Ống dõy chớnh là nguyờn nhõn khụng cho dũng điện trong nhỏnh đú tăng lờn nhanh chúng. Ghi nhận kiến thức -.Quan sát và nhớ tác dụng của từng dụng cụ , cách bố trí /nghiệm, kết quả t.nghiệm Khi ngắt khoỏ K búng đốn khụng tắt ngay mà loộ sỏng lờn rồi mới tắt. - Vận dụng kiến thức đẻ giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm : Vì khi ngắt K dòng trong ống dây giảm , trong ống dây XH dòng điện cảm ứng phóng qua đèn làm đèn sáng léo lên rồi mới tắt hẳn Ghi nhận kiến thức -. Hiểu bản chất của hai hiện tượng xảy ra trong hai TN là : Hiện tượng cảm ứng điện từ- Hiện tượng tự cảm - Trả lời câu C1 - Đọc nhớ định nghĩa HT TC Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: .Suất điện động tự cảm ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *. Hướng dẫn h/s : đọc và hiểu định nghĩa SĐTC a) Hệ số tự cảm - Hướng dẫn h/s sử dụng các công thức : +. Công thức tính từ thông của từ trường trong mạch +. Công thức tính Cảm ứng từ trong lòng ống dây +. Kết hợp hai công thức trên xây dựng công thức tính độ tự cảm của ống dây Trả lời câu hỏi C2 -.Nhận xét phầnxây dựng công thức của h/s b) Suất điện động tự cảm - Yêu cầu h/s : Đọc nhớ định nghĩa SĐTC( Tr198/sgk ) -. Hướng dẫn h/s xây dựng công thức tính SĐTC -Nhận xét phần xây dựng công thức của h/s Nêu kết luận chuẩn kiến thức - Đọc nhớ và hiểu định nghĩa SĐTC ( SGK/tr198) - Vận dụng các công thức : +.Từ thụngF qua diện tớch giới bởi mạch điện cũng tie lệ với I: F = Li Với L: là hệ số tỉ lệ và đgl hệ số tự cảm (hay độ tự cảm). +.Với ống dây : Trả lời câu C2 Cảm ứng từ của dũng điện trong ống dõy đặt trong không khí là : B=4p.10-7 n I (B tỉ lệ với I) Từ đó có độ tự cảm của ống dâyđặt trong không khí : BT tớnh hệ số tự cảm của một ống dõy dài đặt trong khụng khớ là: L = 4p.10-7n2V n: số vũng dõy trờn một đơn vị chiều dài của ống (n =N/l) và V: thể tớch của ống. - Thảo luận và nhận xét phần xây dựng công thức của bạn .Ghi nhận kiến thức - Trả lời câu C3: Với ống dây L = . 4p.10-7n2V( là độ từ thẩm ) - Vận dụng các công thức để xây dựng công thức tính SĐTC: Với DF= LDi và ec = - Nờn: etc = - L - Nhận xét phần xây dựng công thức của bạn và ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Củng cố vận dụng và hướng dẫn bài về nhà ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu h/s:Trả lờicâuhỏỉ1,2,3,4/tr199/ -Yêu cầu h/s làm bài tập 1,2,3/tr199/sgk - Trả lời câu hỏi và ghi nhận kiến thức - Ghi nhớ bài tập về nhà

File đính kèm:

  • docGAT-63VL11NC.doc
Giáo án liên quan