Giáo án Vật lý 6 bài 1+2: Đo độ dài - Trường THCS Đạ Long

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

2. Kĩ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.

 - Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm .

II. Chuẩn bị:

1. HS: - Một thước kẻ cóĐCNN đến mm .một thước dây hoặc thước mét có Đ CNH đến 0,5 mm. Chép sẵn bảng vào giấy bảng kết quả đo độ dài .

2. GV: - Tranh vẽ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2mm : Bảng kết quả đo độ dài , bảng 1.1 (bảng kết quả đo độ dài )

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số vệ sinh lớp

2 . Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 1+2: Đo độ dài - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 01 Ngày Soạn : 26-08-2012 Tuần : 01 Ngày dạy : 28-08-2012 Chương I : CƠ HỌC Bài 1, 2 : ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kĩ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thơng thường. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm . II. Chuẩn bị: 1. HS: - Một thước kẻ cóĐCNN đến mm .một thước dây hoặc thước mét có Đ CNH đến 0,5 mm. Chép sẵn bảng vào giấy bảng kết quả đo độ dài . 2. GV: - Tranh vẽ có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 2mm : Bảng kết quả đo độ dài , bảng 1.1 (bảng kết quả đo độ dài ) III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số vệ sinh lớp 2 . Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Cho HS nhắc lại một số đơn vị đo chiều dài? - HS suy đoán và phát biểu suy nghĩ của mình Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - Cho hs quan sát hình vẽ 1.1 sau dó trả lời C4 và ghi nội dung vào vở - Cho hs quan sát : Thước thẳng ,thước dây, thước cuộn . - Hãy cho biết sự khác nhau các loại thước trên (hình dạng và công dụng) ? -y/c hs quan sát các giá trị ghi trên thước - Ví dụ thước dài 20cm- Đ C NN 2mm ->chỉ rõ cho hs biết : + Chiều dài 20cm =>GHĐ +Chiều dài 2mm=>ĐCNN ?GHĐ & ĐCNN là gì ? - Sau khi hs thống nhất câu trả lời y/c các em ghi vào vở . - Y/c hs trả lời câu C5,C6 ,C7 ? - Mỗi câu đều gọi đại diện của các nhóm trả lời - Chốt lại :khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cần phải biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó từ đó chọn dụng cụ đo phù hợp với vật cần đo - Làm việc cá nhân trả lời C4 :Người thợ mộc : thước cuộn Hs dùng:Dùng thước thẳng Người bán vải : Dùng thước dây . - Quan sát và nhân dạng các loại thước . loại thước Hình dạng Công dụng Thẳng Dây Cuộn - Cả lớp thu thập thông tin + Giới hạn đo (GHĐ )của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . + Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước II.Đo độ dài : 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4 : Giới hạn đo (GHĐ ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước -Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước . - Khi dùng thước đo ,cần biết GHĐ và ĐCNN của thước . C5 :C6:C7: HS tự làm Hoạt động 3: Tìm hiểu về cch đo độ dài: - Cho hs đọc và nghiên cứu các bước thực hành các bước thực hành đo chiều dài của bàn học và bề dày SGK vật lý 6 (SGK) - Các nhóm cử đại diện lên nhận dụng cụ - Y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 4 phút phải xong - Y/c các nhóm báo cáo kết quả thực hành - Căn cứ vào bảng kết quả báo cáo của hs GV ghi số liệu của các nhóm vào bảng - Căn cứ vào bảng kết quả báo cáo của các nhóm GV nhận xét kết qua ước , và kết quả đo của các nhóm - Hoạt động nhóm :(các bước tiến hành làm thí nghiệm ) + B1:ước lượng độ dài . + B2:xác định GH Đ và Đ CNN + B3:tiến hành đo 3 lần + B4:ghi kết quả trung bình - Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm và báo cáo kết quả thực hành (bảng 1.1) - Từng nhóm lần lượt tiến hành báo cáo kết quả của nhóm mình - Cả lớp lắng nghe nội dung nhận xét của GV và rút kinh nghiệm II.Đo độ dài : 2.Đo độ dài : a) chuẩn bị : b) Tiến hành đo : Hoạt động 4 : Vận dụng : - Cho hs ghi phần in đậm vào vở - Phát phiếu học tập và cho hs làm bài tập từ bài 1.2.1 đến bài 1.2.3 -Nêu đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm . - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Nhận phiếu học tập và trả lời các câu hỏi . Tự đánh giá kết quả làm việc . III. Vận dụng : IV. Củng cố: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK ? V. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu hs học ghi nhớ SGK,yêu cầu hs về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài 3: đo thể tích chất lỏng. C6 :+Thước có GHĐ 1m và Đ CNN 1cm dùng để đo chiều dài của bàn học . + Thước có GH Đ 30cm và Đ CNN1mm dùng để đo chiều dài của cuốn sách vật lý 6 + Thước có GH Đ 20cm và Đ CNN 1mm dùng để đo chiều rộng của cuốn sach vật lý 6 C7 :Thợ may thường dùng thước + Thước thẳng để đo chiều dài của mảnh vải + Thước dây dùng để đo cơ thể của khách hàng . VI. Rút kinh nghiệm :……………................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………….. Hoạt động 2: Thảo luận cách đo độ dài : Học sinh trả lời các câu hỏi: C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt. C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. C3: Em đặt thước đo như thế nào? C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo? C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo. (Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo. C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. Hoạt động 3 : Rút ra kết luận : C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống. C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Rút ra kết luận : -Ước lượng độ dài cần đo. -Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. -Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. -Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. -Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 4 : Vận dụng : Học sinh lần lượt làm các câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK. C7: Câu c. C8: Câu c. C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. II. VẬN DỤNG C7: Câu c. C8: Câu c. C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. IV. Củng cố : Giải bài tập : 1-2.7, 1-2.8 SBT Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. - Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định. V. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập.

File đính kèm:

  • doctiet 1 nam 2012.doc
Giáo án liên quan