Giáo án Vật lý 6 kì II

BAI 16 : RÒNG RỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc

2. Kĩ năng:

 - Làm được thí nghiệm kiểm chứng

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

 - Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN

2. Học sinh:

 - Quả nặng, dây treo, bảng 16.1

III. Tiến trình tổ chức day - học:

 1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật?

Đáp án: các đòn bẩy đều có 1 điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác dụng trọng lực (điểm 01) và điểm mà lực do lực tác dụng (điểm 02).

 Để lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì 002 > 001

3. Bài mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 16 : ròng rọc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cấu tạo và tác dụng của ròng rọc 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN 2. Học sinh: - Quả nặng, dây treo, bảng 16.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật? Đáp án: các đòn bẩy đều có 1 điểm xác định (điểm tựa 0), điểm mà vật tác dụng trọng lực (điểm 01) và điểm mà lực do lực tác dụng (điểm 02). Để lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì 002 > 001 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: đọc thông tin và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 I. Tìm hiểu về ròng rọc. - ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định C1: a, ròng rọc cố định b, ròng rọc động Hoạt động 2: HS: làm TN và thảo luận với câu C2 + C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm: C2: Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống 2 N Dùng ròng rọc động Từ dưới lên 1 N 2. Nhận xét: C3: a, dùng ròng rọc cố đinh: - chiều lực kéo: thay đổi - cường độ lực kéo: không thay đổi b, dùng ròng rọc động: - chiều lực kéo: không thay đổi - cường độ lực kéo: giảm đi 3. Rút ra kết luận: C4: a, … cố định …. b, … động …. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 III. Vận dụng. C5: - kéo nước - đưa vật liệu xây dựng lên cao C6: dùng ròng rọc có thể làm đổi hướng của lực kéo hoặc làm giảm lực kéo. C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn ví có ròng rọc động sẽ được lợi về lực kéo. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 16 : tổng kết chương I : cơ học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - hệ thống câu hỏi + đáp án, trò chơi ô chữ 2. Học sinh: - ôn lại các kiến thức của chương III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này. I. Tự kiểm tra Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 II. Vận dụng. C1: - Con Trâu tác dụng lực kéo lên cái cày - Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh - Thanh nam châm tác dụng lực hút vào miếng sắt - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. C2: ý C C3: ý B C4: a, … kilôgam trên mét khối … b, … niutơn … c, … kilôgam … d, … niutơn trên mét khối … e, … mét khối … C5: a, ... mặt phẳng nghiêng … b, … ròng rọc cố định … c, … đòn bẩy … d, … ròng rọc động … C6: a, vì khi tay cầm dài hơn lưỡi kéo thì ta được lợi về lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng hơn. b, vì kéo cắt giấy, cắt tóc thì ta cần dùng ít lực nên chế tạo lưỡi kéo dài hơn tay cầm. Hoạt động 3: HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ nhất Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ nhất HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ 2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ 2 III. Trò chơi ô chữ. 1. Ô chữ thứ nhất: 2. Ô chữ thứ hai:+ IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Nhận xét giờ học. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt chương 2 : nhiệt học BAỉI 18 : sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn 2. Kĩ năng: - So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn 2. Học sinh: - khâu chuôi dao, cồn, bật lửa III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và nêu nhận xét Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này I. Làm thí nghiệm. Hình 18.1 Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 II. Trả lời câu hỏi. C1: vì quả cầu nở to ra nên không còn chui lọt vòng kim loại C2: vì quả cầu thu nhỏ lại nên chui lọt vòng kim loại Hoạt động 3: HS: hoàn thiện câu C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung HS: nắm bắt thông tin III. Rút ra kết luận. C3: a, …. tăng …. b, …. lạnh đi …. C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C 6 HS: làm TN và thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C 7 IV. Vận dụng. C5: vì khi nung nóng thì khâu nở to ra, khi tra vào cán thì lúc nguội đi khâu co lại và giữ chặt cán dao. C6: nung nóng cả vòng kim loại nên thì quả cầu sẽ chui lọt. C7: vì vào mùa hè có nhiệt độ cao nên ngọn tháp nở ra và cao lên. Còn về mùa đông thì nhiệt độ giảm đi và ngọn tháp co lại nên thấp xuống. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ]Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 19 : sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng 2. Kĩ năng: - So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng 2. Học sinh: - Nước nóng, bột màu, chậu III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn? Đáp án: chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm I. Làm thí nghiệm. Hình 19.1 và 19.2 Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: trả lời và làm TN kiểm chứng câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 II. Trả lời câu hỏi. C1: mực nước trong ống tăng lên do nước trong bình tăng lên C2: nếu đặt bình vào chậu nước lạnh thì mực nước trong bình tụt đi C3: các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. Hoạt động 3: HS: hoàn thiện kết luận trong SGK GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho phần này. III. Rút ra kết luận. C4: a, …. tăng …. b, …. không giống nhau …. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 IV. Vận dụng. C5: vì khi nước nóng lên nó sẽ nở ra và tràn ra ngoài C6: vì về mùa hè nhiệt độ tăng nên chai nước nở ra và làm bật nắp hoặc vỡ chai. C7: hai khối chất lỏng này nở ra như nhau nhưng do diện tích của hai ống là khác nhau nên chiều cao của hai cột chất lỏng là khác nhau. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 20 : sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự nở vì nhiệt của chất khí 2. Kĩ năng: - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bình thủy tinh, nút cao su, khay đựng 2. Học sinh: - Nước màu, quả bóng bàn, nước nóng III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Đáp án: chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN HS: làm thí nghiệm và quan sát GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm I. Thí nghiệm. Hình 20.1 và 20.2 Hoạt động 2: HS: Đại diện các nhóm trình bày C1 + C2 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 + C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 II. Trả lời câu hỏi. C1: giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình đang tăng lên. C2: giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình đang giảm đi. C3: vì khi gặp nóng thì không khí nở ra nên thể tích tăng lên. C4: vì khi gặp lạnh thì không khí co lại nên thể tích giảm đi. C5: các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt là như nhau. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 III. Rút ra kết luận. C6: a, …. tăng …. b, …. lạnh đi …. c, …. ít nhất …. nhiều nhất …. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: làm TN và thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9 IV. Vận dụng. C7: vì khi gặp nóng thì thể tích không khí bên trong quả bóng bàn tăng lên và đẩy cho quả bóng phồng ra. C8: ta thấy mà khi gặp nóng thì không khí nở ra nên V tăng m giảm (D = const). Do đó không khi nóng nhẹ hơn không khí lạnh. C9: khi trời lạnh thì thể tích không khí trong ống giảm đi nên cột nước tăng lên; còn khi trời nóng thì thể tích không khí trong ống tăng lên và đẩy cho cột nước tụt xuống. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 21 : một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt và cấu tạo của Băng kép 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Băng kép, đèn cồn, thanh thép, chốt ngang, giá TN 2. Học sinh: - Bàn là, bật lửa, thanh thép, thanh đồng. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu sự nở vì nhiệt của chất khí? so sánh với sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng? Đáp án: chất khí nở ra khi nóng lên và co lai khi lạnh đi; các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt là như nhau. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 C3 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. Thí nghiệm: Hình 21.1 2. Trả lời câu hỏi: C1: thanh thép dãn dài ra C2: chốt ngang bị đẩy gẫy đi chứng tỏ khi dãn ra vì nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang C3: khi co lại vì nhiệt có lực tác dụng vào chốt ngang. 3. Rút ra kết luận: C4: a, … nở ra … lực … b, … vì nhiệt … lực … 4. Vận dụng: C5: chỗ nối có khoảng cách, làm như thế để khi đường ray dãn ra thì không bị cong vênh và làm hỏng đường tàu. C6: gối đỡ đặt trên con lăn để khi co dãn vì nhiệt thì cây cầu có thể cựa được. Hoạt động 2: HS: làm TN và thảo luận với câu C7 C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 II. Băng kép. 1. Quan sát thí nghiệm: Hình 21.4 2. Trả lời câu hỏi: C7: đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8: khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía thanh thép vì thanh đồng nở ra nhiểu hơn. C9: khi bị lạnh thì băng kép cong về phía thanh đồng vì đồng co lại nhiều hơn thép. 3. Vận dụng: C10: vì khi đủ nóng thì băng kép bị cong đi làm hở tiếp điểm nên bàn là ngắt điện thanh đồng của băng kép nằm ở phía dưới. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 22 : nhiệt kế - nhiệt giai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế - Nắm được các nhiệt giai thường dùng 2. Kĩ năng: - Đổi được nhiệt độ giữa các nhiệt giai 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN 2. Học sinh: - Cốc, nước đá, nước nóng, bảng 22.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 I. Nhiệt kế. C1: a, ngón tay trỏ phải có cảm giác lạnh còn ngón trỏ trái có cảm giác nóng b, ngón tay trỏ phải có cảm giác nóng còn ngón trỏ trái có cảm giác lạnh cảm giác không đánh giá chính xác được về nhiệt độ C2: - hình 22.3 để xác định mốc nước đang sôi 1000C - hình 22.4 để xác đinh mốc nước đá đang tan 00C * Trả lời câu hỏi: C3: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế thủy ngân Từ… đến… Nhiệt kế y tế Từ… đến… Nhiệt kế rượu Từ… đến… C4: đoạn đầu của nhiệt kế y tế bị thắt lại để làm cho thủy ngân ci chuyển qua chậm lại. Mục đích kéo dài thời gian thay đổi nhiệt độ để không làm ảnh hưởng đến kết quả đo bệnh nhân. Hoạt động 2: GV: cung cấp các nhiệt giai Celsius và Farenhai HS: nắm bắt thông tin và làm ví dụ trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Nhiệt giai. 1. Nhiệt giai Celsius: - lấy mốc nước đá đang tan ở 00C và nước đang sôi ở 1000C và chia ra làm 100 phần bằng nhau. (mỗi phần là 10C) 2. Nhiệt giai Farenhai: - lấy mốc nước đá đang tan ở 320Fvà nước đang sôi ở 2120F và chia ra làm 100 phần bằng nhau. (mỗi phần là 1,80F) Vậy 10C tương ứng 1,80F. Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C5: 300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F = 860F 370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F = 98,60F IV. Củng cố: - Câu hỏi: em hãy đổi 270C sang độ 0F và đổi 700F sang độ 0C? - Đáp án: ta có cứ 10C = 1,80F nên: V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 23 : Thực hành : đo nhiệt độ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế - Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun. 2. Kĩ năng: - Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế - Theo dõi được sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun 3. Thái độ: - Đoàn kết, hợp tác trong khi thực hành theo nhóm - Nghiêm túc trong giờ thực hành. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN 2. Học sinh: - Nước, báo cáo thực hành III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm của nhiệt kế y tế HS: tiến hành đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành I. Nội dung thực hành. 1. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể: a, Dụng cụ: C1: 350C C2: 420C C3: từ 350C đến 420C C4: 0,10C C5: 370C b, Tiến hành đo: Người Nhiệt độ Bản thân ………… 0C Bạn ……… ………… 0C GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS dùng nhiệt kế thủy ngân theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước HS: tìm hiểu và ghi lại các đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân HS: tiến hành theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành HS: lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành 2. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước. a, Dụng cụ: C6: - 300C C7: 1300C C8: từ - 300C đến 1300C C9: 10C b, Tiến hành đo: Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoạt động 2: HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành. sủa các lỗi HS mắc phải HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành. II. Thực hành. Mẫu: báo cáo thực hành IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành - Nhận xét giờ thực hành. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho giờ sau. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Tuaàn , Tieỏt KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiờu: Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức mà hs đó học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thớch cỏc hiện tượng. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, Ổn định trong kiểm tra. II/ Đề kiểm tra: Đề A Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống Câu 1 : Khi quả bóng bàn bị bẹp người ta muốn nó không bẹp nữa người ta làm. A. Cho quả bóng vào nước lạnh B. Không có cách nào C. Cho quả bóng vào bếp lửa D. Cho quả bóng vào nước nóng Câu 2 : Đổi từ 0C sang độ 0F A. 200C = 00F B. 200C = 680F C. 200C = 200F D. 200C = 360F Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống A. Chất khí .................................... khi nóng lên ........................................ khi lạnh đi B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ............................................................. C. Chất lỏng nở vì nhiệt ...................................................... chất rắn D. Chất khí nở vì nhiệt ...................................................... chất lỏng Câu 4 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: A. Các chất rắn nở ra khi ...................................., co lại khi ..................................... B. Các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiêt ...................................................... C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt ...................................................... D. Các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiêt ...................................................... Tự luận : 4đ Cõu 1 : (2đ) Dựng rũng rọc cú lợi gỡ ? Cõu 2 : (2đ) Ở đầu cỏn (chuụi) dao, liềm bằng gỗ, thường cú một đai bằng sắt, gọi là cỏi khõu dựng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khõu, người thợ rốn phải nung núng khõu rồi mới tra vào cỏn ? Đề B Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống Câu 1 : Khi quả bóng bàn bị bẹp người ta muốn nó không bẹp nữa người ta làm. A. Cho quả bóng vào nước nóng B. Không có cách nào C. Cho quả bóng vào bếp lửa D. Cho quả bóng vào nước lạnh Câu 2 : Đổi từ 0C sang độ 0F A. 200C = 00F B. 200C = 360F C. 200C = 200F D. 200C = 680F Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống A. Chất khí .................................... khi nóng lên ......................................... khi lạnh đi B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ............................................................. C. Chất lỏng nở vì nhiệt ...........................

File đính kèm:

  • docVat ly 6(10).doc
Giáo án liên quan