Giáo án Vật lý 6 tiết 13 và 14

BÀI 12: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI.

A/ MỤC TIÊU:

- Hs biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn.

- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm

- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm.

B/ CHUẨN BI:

1, Giáo viên: Bảng ghi kết quả (SGK – 40)

2, Học sinh: mỗi nhóm :

 1 cân đo có ĐCNN 10g – 1 bình chia độ GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1 cm3 – 1 cốc nước – 15 hòn sỏi cùng loại – 1 khăn lau khô - 1 đôi đũa.- mẫu báo cáo thí nghiệm.

C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:

Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 13 và 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 13 Ngày giảng: 26/11/2009 (6C) BàI 12: thực hành và kiểm tra thực hành Xác định khối lượng riêng của sỏi. A/ Mục tiêu: - Hs biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn. - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. B/ Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Bảng ghi kết quả (SGK – 40) 2, Học sinh: mỗi nhóm : 1 cân đo có ĐCNN 10g – 1 bình chia độ GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1 cm3 – 1 cốc nước – 15 hòn sỏi cùng loại – 1 khăn lau khô - 1 đôi đũa.- mẫu báo cáo thí nghiệm. C/ Phương pháp dạy - học: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm. D/ Tiến trình dạy - học: 1,ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số: 6A:.................................. 6B:.................................. 6C:.................................. 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) HS 1: Nêu công thức tính khối lượng riêng của một chất? HS 2: Nêu chú ý khi dùng cân và bình chia độ trong thí nghiệm? 3, Bài mới: Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, dụng cụ và cách thực hành. (9’) - Nêu mục đíc thực hành. - Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn HS dựa vào công thức tính khối lượng riêng để tìm cách đo khối lượng riêng. - Xác định mục đíc thực hành. - Quan sát cá dụng cụ, phân công nhiệm vụ. - Trả lời theo hướng dẫn của GV, ghi lại các bước thực hành. I.Mục đích và dụng cụ thí nghiệm: 1, Mục đích: - Xác định khối lượng riêng của một chất 2, Dụng cụ: II. Cách đo khối lượng riêng của một chất: - Công thức: - Để xác định được D phải đo được m và V. * Các bước thực hành: - Dùng cân đo m của sỏi. - Dùng bình chia độ đo thể tích của sỏi. -Tính khối lượng riêng của sỏi. Hoạt động 2: Thực hành đo khối lượng riêng của sỏi. (20’) - Yêu cầu HS tiến hành thực hành đo khối lượng riêng của sỏi. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có khó khăn. - Chia nhóm, phân công nhiệm vụ. - Tiến hành theo hướng dẫn. - Ghi kết quả vào mẫu báo cáo. III.Thực hành: Hoạt động 4: Kết quả thực hành – Nhận xét. (9’) - Yêu cầu HS HS báo cáo kết quả. - Nhận xét các bước làm của các nhóm HS. - Báo cáo kết quả. - Rút kinh nghiệm hoạt động nhóm . - Hoàn thành mẫu báo cáo. IV. Kết quả: Lần m V D (g) (kg) cm3 m3 1 2 3 Dtb = (D1 + D2+ D3)/3 Hoạt động 5: HDVN (1’) - Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản trong thực tế. E/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/11/2009 Tiết 14 Ngày giảng: 3/12/2009 Bài 13: máy cơ đơn giản. A/ Mục tiêu: - Hs nắm được để kéo được 1 vật lên theo phương thẳng đứng phải cần 1 lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. - Hs làm được thí nghiệm để so sánh giữa lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng và trọng lượng của vật. - HS kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng. - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. B/ Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Tranh vẽ to hình 13.1 -> 13.6(SGK) 2, Học sinh: mỗi nhóm : 2 lực kế GHĐ 2 đến 5 N – 1 quả nặng 2 N – 1 giá thí nghiệm. C/ Phương pháp dạy - học: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm. D/ Tiến trình dạy - học: 1,ổn định tổ chức : ( 1’) Kiểm tra sĩ số. 6A:.................................. 6B:.................................. 6C:.................................. 2, Kiểm tra bài cũ: Không 3, Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (4’) GV : treo tranh vẽ, giới thiệu tình huống như SGK: để kéo ống cống lên có những cách nào? Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. (20’) -Treo tranh hình13.2(SGK). - Đặt vấn đề: liệu có kéo được vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật không? - Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. + Đo trọng lượng của vật. + Dùng 2 lực kéo kéo vật theo phương thẳng đứng. - Yêu cầu HS thí nghiệm kiểm tra dự đoán. - Từ kết qua thí nghiệm hãy trả lời câu C1 ( SGK). ?: Từ đó có kết luận gì khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng? - Quan sát - Thảo luận, dự đoán. - Quan sát. - Nghe giảng. - Chia nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. - Thảo luận trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. I/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1, Đặt vấn đề: 2, Thí nghiệm: * Dụng cụ: - 2 lực kế GHĐ 2 đến 5 N – 1 quả nặng 2 N – 1 giá thí nghiệm *Tiến hành: Lực Cường độ Trọng lượng của vật Tổng 2 lực kéo vật * Nhận xét: - Lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật. *, Kết luận:(SGK) Hoạt động 3: Tổ chức học sinh tìm hiểu về máy cơ đơn giản. (10’) - Giới thiệu về các máy cơ đơn giản trong thực tế.Treo tranh vẽ hình 13.4(SGK). - Yêu cầu HS nêu tên các loại máy cơ đơn giản. - Yêu cầu HS thảo luận về công dụng của các máy cơ đơn giản. - Giới thiệu qua về công dụng của các loại máy cơ đơn giản. - Nghe giảng, quan sát tranh. - Tìm hiểu thông tim SGK nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản. - Thảo luận về công dụng của máy cơ đơn giản dựa vào tranh vẽ. II/ Các máy cơ đơn giản: - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. - Ròng rọc. Hoạt động 4: Vận dụng. (5’) - Yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi trong phần Vận dụng. - Thảo luận trả lời các câu hỏi. III/ Vận dụng: - C4: a, dễ dàng. b, máy cơ đơn giản. - C5: Trọng lượng là 2000N. Lực kéo : 4.40 = 1600N. Không kéo được ống bê tông. 4/ Củng cố: (3’) ?: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của vật? ?: Có những loại máy cơ đơn giản nào? Sử dụng các máy cơ đơn giản có lợi gì? 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong sách bài tập Đọc trước bài mặt phẳng nghiêng. E/ Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 1314.doc
Giáo án liên quan