Giáo án Vật lý 6 tiết 17: Ôn tập học kỳ I

Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn luyện lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ I: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng, khái niệm về lực, 2 lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, lực đàn hồi, trọng lượng và khối lượng, mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng, các máy cơ đơn giản.

2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã được học vào tính toán, giải bài tập, giải thích các hiện tượng có trong thực tế và rèn kỹ năng phản ứng nhanh, nhạy khi tham gia trò chơi

3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I. Bảng ô chữ để tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- HS: Ôn tập các kiến thức đã học, trả lời 13 câu hỏi (SGK- 53)

C. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, đàm thoại, dạy học phân hóa đối tượng học sinh

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 17: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/2013 Ngày giảng: 13/12/2013 Tiết 17: Ôn tập học kỳ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn luyện lại các kiến thức cơ bản trong học kỳ I: Đơn vị và dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng, khái niệm về lực, 2 lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, lực đàn hồi, trọng lượng và khối lượng, mối liên hệ trọng lượng riêng khối lượng riêng, các máy cơ đơn giản. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã được học vào tính toán, giải bài tập, giải thích các hiện tượng có trong thực tế và rèn kỹ năng phản ứng nhanh, nhạy khi tham gia trò chơi 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I. Bảng ô chữ để tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học, trả lời 13 câu hỏi (SGK- 53) C. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại, dạy học phõn húa đối tượng học sinh D. Tổ chức giờ hoc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động /Mở bài (4’) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Cách tiến hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Các tổ trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của các thành viên trong tổ. HĐ1: Ôn tập lý thuyết (20’) Mục tiêu: Ôn tập lại toàn bộ các phần lý thuyết cơ bản của học kỳ I Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Cách tiến hành HSG: Trong các câu hỏi từ 1 đến 13, ta sẽ chia thành những mảng kiến thức nào? + Dụng cụ, đơn vị đo các đại lượng: Độ dài, thể tích, khối lượng. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng. + Lực, các công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. + Máy cơ đơn giản HSK. Những câu hỏi nào liên quan đến đ dụng cụ, đơn vị đo các đại lượng: Độ dài, thể tích, khối lượng. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng. HS. Trong số những câu hỏi đó em còn vướng mắc ở phần nào? GV. Tập trung giải quyết những khó khăn mà HS mắc phải. GV. Với mảng kt thứ 2 và 3 GV cũng tập trung giải đáp những thắc mắc của HS. GV chốt lại toàn bộ kt từ tiết 1- 16 bằng bảng phụ, y/c HS ghi nhớ. 1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng. - Đo độ dài bằng thước, đơn vị đo độ dài là mét(m) - Đo thể tích chât lỏng bằng bình chia độ hoặc ca đong, đo thể tích chất rắn không thấm nước và chìm trong nước bằng bình tràn, bình chia độ, đơn vị thể tích là m3, đo khối lượng bằng cân, đơn vị khối lượng là kg. 2. Lực - Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Kết quả tác dụng của lực: Làm biến đổi CĐ vật, hoặc biến dạng vật hoặc cả hai. - Hai lực cân bằng - Trọng lực, cường độ của trọng lực là trọng lượng. - Các công thức liên quan 3.Máy cơ đơn giản: - Các loại máy cơ đơn giản - Tác dụng của máy cơ đơn giản trong việc vận chuyển, nâng vật lên cao. I. Ôn tập lý thuyết 1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng( Câu 1, 7, 8, 9) Các đại lượng Dụng cụ đo Đơn vị đo Cách đo 1. Đo độ dài Thước m .... 2. Đo thể tích chất lỏng Bình chia độ, ca đong m3 .... 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước Bình chia độ. Bình tràn m3 ... 4. Đo klượng Cân kg .... 5. Đo trọng lượng Lực kế N .... 2. Lực, các công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng (Câu 2, 3, 4 , 5, 6, 10, 11) - Khái niệm Lực - Kết quả tác dụng của Lực: + Làm vật biến dạng + Làm biến đổi chuyển động vật - Khái niệm Trọng lực, đơn vị là N - Khái niệm Lực đàn hồi - Các công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng, giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng. + CT liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P= 10m Trong đó P- Trọng lượng; m- khối lượng + CT liên hệ tính TLR, KLR, mqh giữa TLR và KLR: D = ; d = ; d = 10D Trong đó: D - Khối lượng riêng( kg/m3) V - Thể tích(m3) m - Khối lượng(kg) P - Trọng lượng(N) d - Trọng lượng riêng( N/m3) 3.Máy cơ đơn giản(Câu 12, 13): Có 3 loại máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - Tác dụng của máy cơ đơn giản: Giúp ta vận chuyển, nâng vật lên cao một cách dễ dàng hơn với cường độ lực nhỏ hơn trọng lượng của vật HĐ2: Vận dụng (10’) Mục tiêu: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào giải các bài tập có liên quan. Cách tiến hành: Y/c HSTB.K đứng tại chỗ trả lời lại nôi dung các bài tập 1, 2 HS hđ nhóm làm bài tập 3( 6’) GV gợi ý: Dựa vào khối lượn riêng của các chất và bài tập cho biết hòn 1 nặng nhất, hòn 3 nhẹ nhất. Mà nói đến sắt nặng hơn nhôm ta hiểu là nói đến KLR. - Gọi đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xột. - Gv nhận xột chung. (Lớp 6A2,3 GV hướng dẫn HS làm, khụng HĐ nhúm) - Cho HS làm tiếp bài 4. + HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4. GV nhận xột và chốt lại toàn bộ kiến thức chính từ tiết 1 đến tiết 16. II. Vận dụng Bài 1: KLR là :D = Bài 2: d = Bài 3: Hòn bi 1 nặng nhất nên hòn bi 1 được làm bằng chì, hòn bi 3 nhẹ nhất nên hòn bi 3 được làm bằng nhôm( Vì Dchì> Dnhôm). Vậy hòn bi còn lại phải là sắt. Đáp án B là chính xác. Bài 4: a/ ....8900kg/m3 ... b/ ...70 niutơn.... c/ ....50kg.... d/ ....8000N... e/ ....3m3... HĐ3: Trò chơi ô chữ (10’) Mục tiêu: Rèn kỹ năng phản ứng nhanh, nhạy khi tham gia trò chơi Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Cách tiến hành GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô chữ, phổ biến luật chơi cho HS cả lớp cùng tham gia. III. Trò chơi ô chữ. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (1’) 1. Với tiết ụn tập - Ôn toàn bộ các kiến thức đã được học trong chương I theo hệ thống đã ôn trong bài. - Xem và lại các dạng bài tập 2. Chuẩn bị bài mới - Giờ sau kiểm tra học kì I: Chuẩn bị đầy đủ giấy kiểm tra + ĐDHT

File đính kèm:

  • doctiet 17 On tap hoc ki I.doc
Giáo án liên quan