Giáo án Vật lý 6 tiết 19 bài: Đòn bẩy

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nêu được hai thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xđ được điểm tựa (O),

 các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1,O2 và lực F1, F2).

2. Kỉ năng: Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm

 O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.

3.Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhóm HS:

- Một lực kế có GHD 2N trở lên.

 - Một khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N.

 - Một giá đỡ có thanh ngang.

Cả lớp:

 - 1vật nặng, 1gậy, 1vật để minh hoạ H15.2 (SGK).

 - Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4 (SGK).

 - Nếu có thể nên chuẩn bị phiếu học tập cho từng HS.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 19 bài: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:................... Ngµy gi¶ng: 6A:................................ 6B:................................. TiÕt 19 ®ßn bÈy A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được hai thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xđ được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1,O2 và lực F1, F2). 2. Kỉ năng: Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ: Nhóm HS: - Một lực kế có GHD 2N trở lên. - Một khối trụ kim loại có trục quay ở giữa, nặng 2N. - Một giá đỡ có thanh ngang. Cả lớp: - 1vật nặng, 1gậy, 1vật để minh hoạ H15.2 (SGK). - Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4 (SGK). - Nếu có thể nên chuẩn bị phiếu học tập cho từng HS. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I - æn ®Þnh tæ chøc + líp 6A cã mÆt:........................................ + líp 6B cã mÆt:........................................ II. Bài cũ: - Dùng máy cơ đơn giản MPN có lợi gì? Cho ví dụ minh hoạ. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (2ph) Tổ chức tình huống học tập? GV: Nhắc lại tình huốngthực tế và giới thiệu cách giải quyết thứ 3 “dùng đòn bẩy” như trong SGK (phần in nghiêng) => Vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: (7ph) Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. GV: Giới thiệu 3hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3 (SGK) yêu cầu HS đọc mục 1 và cho biết: Các vật được gọi là đòn bấy có 3 yếu tố nào? HS: trả lời theo yêu cầu của GV. GV: Dùng vật nặng, gậy, vật kê để minh hoạ H15.2 (SGK). GV: Có thể đặt câu hỏi: Dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố được không? HS: Quan sát tranh vẽ và đọc SGK trả lời câu hỏi theo điều khiển của GV. I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: - Điểm tựa O. - Trọng lượng vật (F1) cần nâng O1 - Lực nâng vật (F2) O2 O F2 O1 O2 F1 C1: (1) – O1, (2) – O, (3) – O2, (4) – O1 (5) – O , (6) – O2. HOẠT ĐỘNG 3: (20ph) Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào? GV: Yêu cầu HS đọc phần II mục 1 (SGK) và đặt câu hỏi: - Trong H15.4 các điểm O, O1, O2 là gì? - Khoảng cách OO1, OO2 là gì? - Vấn đề ta cần ng/c trong bài học là gì? HS: Trả lời theo ycầu của GV, bổ sung. GV: Chốt lại vấn đề cần ng/c là: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi khoảng cách OO1 và OO2. Muốn cho F2 < F1 thì OO1 và OO2 phải thoả mản điều kiện gì? HS: Đọc SGK suy nghĩ về câu hỏi. Một vài HS trả lời, bổ sung và hoàn chỉnh. GV: Yêu cầu HS làm th/ng theo HD của GV, trả lời câu hỏi C2 (SGK), càn lưu ý HS chỉnh số 0, cách cầm lực kế để đo. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV làm th/ng ghi kết quả đo vào bảng. GV: Yêu cầu HS điền từ vào chổ trống câu C3 (SGK) Nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: Lưu ý HS có 3 cách điền vào câu II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào: 1. Đặt vấn đề: (SGK) 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: b. Tiến hành đo: C2: Kết quả đo: So sánh OO2 với OO1 Trọng lượng của vật P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 OO2 > OO1 F1 = ......... N F2 = ....... N OO2 = OO1 F2 = ....... N OO2 < OO1 F2 = ....... N C3: 3. Kết luận: ... (1) nhỏ hơn .... (2) lớn hơn * KÕt luËn: Muèn lùc n©ng vËt nhá h¬n träng l­îng cña vËt th× ph¶i lµm cho kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm tùa tíi ®iÓm t¸c dông cña lùc n©ng lín h¬n kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm tùa tíi ®iÓm t¸c dông cña träng HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng. GV: Ycầu HS làm các câu hỏi phần vận dụng SGK, trả lời các câu C4, C5, C6. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. III. Vận dụng: C4: Tùy HS C5: - Điểm tựa: Chỗ mái trèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh. - Điểm tác dụng cua lực F1 : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưới kéo ; chỗ một bạn ngồi. - Điểm tác dụng của lực F2 : Chỗ tay cầm mái trèo ; chỗ tay cầm xe cút kít ; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi. C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn ; buộc dây kéo xa điểm tựa hơn ; buộc thêm gạch , khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy. IV- Cñng cè: Hs ®äc phÇn ghi nhí. LÊy vÝ dô trong thùc tÕ c¸c dông cô lµm viªc dùa trªn nguyªn t¾c ®ßn bÈy, chØ ra 3 yÕu tè cña nã. V- H­íng dÉn hoch ë nhµ: Häc thuéc phÇn ghi nhí. Lµm bµi tËp 15.1 -> 15.5 (SBT). ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc ®· häc – tr¶ lêi c©u hái «n tËp (53- SGK) – Giê sau «n tËp – chuÈn bÞ kiÓm tra häc kú I. D- Rót kinh nghiÖm:

File đính kèm:

  • docT19.doc
Giáo án liên quan