Giáo án Vật lý 6 tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Long Tân

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT.

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết được sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

- Giải thích được một số ứng ụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

II/ CHUẨN BỊ.

o Bộ TN hình 21.1; 21.4

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Trường THCS Long Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Tân GV: Nguyễn Thị Diễm Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT. I/ MỤC TIÊU Nhận biết được sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Giải thích được một số ứng ụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. II/ CHUẨN BỊ. Bộ TN hình 21.1; 21.4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Trình bày sự nở vì nhiệt của các chất. Trong các chất rắn, lỏng, khí thì chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất? Vào bài như SGK + Cá nhân HS trả lời. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT. Hoạt động 2: Tìm hiểu lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt. Gv : Yêu cầu hs đọc phần 1 Gv : Giới thiệu dụng cụ TN và Tiến hành làm TN 21.2 Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C1, C2 Gv: Y/c hs đọc C3 và nêu dự đoán. Gv: Tiến hành làm TN C3 , yêu cầu HS trả lời C3. Gv: Từ KQ TN Y/c hs rút ra kết luận. + Đọc + Quan sát + HS hoạt động nhóm trả lời C1, C2: _ C1: Thanh thép nở ra. _ C2: Khi giãn vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra những lực rất lớn. + Đọc + Quan sát và làm C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra những lực rất lớn. + Y/c hs rút ra kết luận. I/LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT. Thí nghiệm Kết luận _ Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Hoạt động 3: Vận dụng. Gv : Y/c cá nhân HS làm C5,C6. + HS làm C5, C6: _ Hở, khi trời nóng đường ray nở raè không cong đường ray. _ Không giống nhau. Khi nóng cầu dài ra è con lăn dịch chuyển, cầu không bị gãy. Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép. Gv : Giới thiệu băng kép và yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành làm TN với băng kép để trả lời C7, C8, C9 Gv: trả lời C1, C2 Gv: Theo dõi giúp đỡ hs làm TN. + Quan sát + HS hoạt động nhóm tiến hành làm TN với băng kép. + HS trả lời C7, C8, C9 _C7: Khác nhau. _ C8: Đồng nở nhiều hơn. _C9: Thép vì Đồng co lại nhiều hơn. II/ BĂNG KÉP. _ Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố Y/c Hs đọc phần ghi nhớ. Y/c HS làm C9 + Đọc + HS làm C9 _ Khi nóng, băng kép cong làm ngắt điện. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm hết các bài tập trong SGK và SBT. Học bài cũ và xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • docbai 21.doc
Giáo án liên quan