Giáo án Vật lý 6 tiết 28: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường THCS Đức Lâm

 I/ MỤC TIÊU :

• Về kiến thức : Giúp học sinh nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy

Vân dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản

• Về kỹ năng : Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN: cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.

• Về thái độ : Thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong tiến hành thí nghiệm

II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp :

- Một bảng phụ có kẻ ô vuông.

*/ Cho giáo viên

- 1 giá đỡ – một kiềng đun – 1lưới sắt – 3 nối vạn năng ( bằng sắt )

- 1 đèn cồn – 1kẹp – 1ống nghiệm – 1 cốc đốt thuỷ tinh – 1 nhiệt kế dầu – Băng phiến tán nhỏ – nước – diêm

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 28: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Trường THCS Đức Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 24 : Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Æc Tiết PPCT : 28 Tuần : 28 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Giúp học sinh nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy Vân dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản Về kỹ năng : Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN: cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. Về thái độ : Thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong tiến hành thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ : */ Cho cả lớp : Một bảng phụ có kẻ ô vuông. */ Cho giáo viên 1 giá đỡ – một kiềng đun – 1lưới sắt – 3 nối vạn năng ( bằng sắt ) 1 đèn cồn – 1kẹp – 1ống nghiệm – 1 cốc đốt thuỷ tinh – 1 nhiệt kế dầu – Băng phiến tán nhỏ – nước – diêm III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Trả bài (10ph) . HS lắng nghe – tiếp thu để sữa chữa. ( 2 đề khác nhau, Khi sữa đề nào 2 hs ngồi gần nhau cùng nhìn vào 1 đề được gv hường dẫn ) Hs tiếp thu – Phát biểu ý kiến cá nhân về cách đúc pho tượng đồng – ghi đề bài Hoạt động 2 : Giới thiệu TN về sự nóng chảy (5ph) . I/ Sự nóng chảy 1) Phân tích kết quả thí nghiệm : - Thí nghiệm H24.1.Hs quan sát TN - Vẽ đường biểu diễn và căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được trả lời Hoạt động 3 : Phân tích kết quả TN. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian (25ph) . C1. Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng C2. Tới 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy Lúc này băng phiến tồi tại ở thể rắn, lỏng C3. trong một thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang C4. Khi băng phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến tăng dần Đường biểu diễn nằm nghiêng */ Tổ chức tính huống học tập : theo SGK I/ Sự nóng chảy : + GV giới thiệu dụng cụ – giớit hiệu cách làm TN – Cử HS theo dõi nhiệt độ và trạng thái của băng phiến ( khi nhiệt độ 600C ) - GV hướng dẫn HS khai thác bảng kết quả TN 24.1/76 SGK . - HD HS vẽ đường biểu diễn : - Vẽ trục thẳng đứng biểu diễn trục nhiệt độ (14 ô vở ). Mỗi cạnh ô vuông trên trục này biểu thị 20C . Trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600C - Vẽ trục nằm ngang (16 ô vở), biểu diễn tụcthời gian bắt đầu từ phút 0, mỗi cạnh ô vuông trên trục này biểu diễn 1 phút . - Cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị tương ứng với phút 0, phút 1, phút 2 trên bảng kẻ ô vuông . - Theo dõi giúp đỡ HS xác định các điểm còn lại của đường biểu diễn . Nối các điểm biểu diễn và trả lời câu hỏi. - Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu hỏi . Hoạt động 4 : Rút ra kết luận (5ph) 2) Kết luận : C5. a) Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò (5ph) . + HS trả lời câu hỏi. + GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. + GV yêu cầu HS xem bảng 25.2 trang 78. Giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. Em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau ? + GV giới thiệu : không phải chất nào cũng nóng chảy ở 1 nhiệt độ xác định, nhiều chất như sáp thủy tinh nhựa đường.... khi đun nóng chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng + Nóng chảy là sự cbuyển từ thể nào sang thể nào ? + Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C + Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ra sao ? */ Dặn dò : Học các bài tập C1à C5 Xem bài : sự nóng chảy và đông đặc (tt) RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… */ PHẦN GHI BẢNG : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I/ Sự nóng chảy 1) Phân tích kết quả thí nghiệm : Thí nghiệm H24.1 Vẽ đường biểu diễn ( xem bảng phụ ) C1. Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến tăng dần Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng C2. Tới 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy Lúc này băng phiến tồi tại ở thể rắn, lỏng C3. trong một thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang C4. Khi băng phiến đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến tăng dần Đường biểu diễn nằm nghiêng 2) Kết luận : C5. a) Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi */ Dặn dò : Học các bài tập C1à C5 Xem bài : sự nóng chảy và đông đặc (tt)

File đính kèm:

  • docLY28.doc