Giáo án Vật lý 6 tiết 29: Sự nóng chảy, sự đông đặc ( tiểp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt

Tiết 29: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC

( Tiểp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nắm được sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thẻ rắn. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.

 - Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

2. Kỹ năng:

 - Biết phân tích kết quả thí nghiệm.

 - Biết vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận khi vẽ hình.

- Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 29: Sự nóng chảy, sự đông đặc ( tiểp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29: Sự nóng chảy – sự đông đặc ( Tiểp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thẻ rắn. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. - Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. 2. Kỹ năng: - Biết phân tích kết quả thí nghiệm. - Biết vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi vẽ hình. - Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm. - 1 bảng kẻ ô vuông. - 1 thước nhựa. Chuẩn bị của học sinh: Mỗi HS 1 tờ giấy kẻ ô li. 1 thước kẻ. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: ổn định tổ chức: ( 1 phút) Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Câu hỏi: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( Bảng phụ) a. Băng phiến nóng chảy ở…………Nhiệt độ này gọi là ……………… của băng phiến. b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến …………………. c. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể ……….. sang thể …………………. Bài mới: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh GV:Trong thí nghiệm về sự nóng chảy băng phiến, khi băng phiến được đun nóng, nó nóng dần rồi chảy ra. ? Hãy dự đoán: Khi băng phiến đã nóng chảy hoàn toàn, ta thôi không đun nóng nữa thì có hiện tượng gì xảy ra? Hoạt động 1 ( phút) 1. Dự đoán. HS dự đoán: băng phiến chuyển về thể rắn. - Ghi ý kiến dự đoán vào vở. - Gọi HS đọc thí nghiệm trong SGK. ? Thí nghiệm được tiến hành như thế nào? - Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả H 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ( tương tự như cách vẽ ở tiết trước). GV chú ý hỗ trợ HS yếu. - Chuẩn lại bài của HS trên bảng. * Yêu cầu HS căn cứ vào đường biểu diễn để trả lời câu hỏi: ? Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu đông đặc? ? Trả lời câu hỏi C2, C3/ SGK. Hoạt động 2 ( phút) 2. Phân tích kết quả thí nghiệm. - Đọc nội dung thí nghiệm/ SGK. HS: Sau khi băng phiến nóng chảy, ta để băng phiến nguội dần và theo dõi sự thay đổi nhiẹt độ của băng phiến sau mỗi phút.đ Ghi kết quả vào bảng 25.1. - Cá nhân HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian vào giấy kẻ ô li. - 1 HS lên bảng vẽ. - HS: 800 c. - Nhận xét về sự thay đổi nhuệt độ của băng phiến. GV treo bảng phị ghi C4. -Gọi 1 HS lên bảng điền. - Lớp làm vào vở. GV chuẩn lại bài làm của HS. Chốt: Nội dung kết luận. GV treo bảng 25.2: Thông báo nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. Hoạt động 3 ( phút) Rút ra kết luận. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a. Băng phiến đông đặc ở 800c. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. GV treo bảng phụ ghi C5. Gợi ý: ? Đoạn nào trên hình biểu diễn quá trình nóng chảy? ? Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là bao nhiêu? ? Tra bảng để biết đó là chất nào? ? Tại sao người ta chọn nhiệt dộ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ? GV chốt: Hiện tượng nóng chảy, đông đặc có thể gặp rất nhiều trong thực tế. đ Yêu cầu HS về nhà quan sát, tìm thêm ví dụ trong thực tế. Hoạt động 4 ( phút) Củng cố – Vận dụng. * HS đọc yêu cầu C5: HS: Đoạn nằm ngang biểu diễn quá trình nóng chảy. - Nhiệt độ nóng chảy là 00 c. đ Đó là nước. HS: Vì nhiệt độ của nước đá đang tan không thay đổi. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) Học thuộc ghi nhớ. Tìm thêm các ví dụ về sự nóng chảy, sự đông đặc trong thực tế. BTVN: 25.1đ 15.5/ SBT. Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTIET 29.doc
Giáo án liên quan