Giáo án Vật lý 6 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngng tụ

Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGưNG TỤ

A/ MỤC TIÊU:

I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng, tìm đợc ví dụ thực tế về những nội dụng trên.

- Biêt các tìm hiểu tác động của 1 yếu tố trên lên 1 hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác đông 1 lúc.

- Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm tra tác động của nhiệt độ, của gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.

II/ CHUẨN BỊ:

1, Giáo viên: 1 giá đỡ, kẹp, 2 đĩa nhôm nhỏ, cốc nớc, đèn cồn.

2, Học sinh: nghiên cứu bài.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 30: Sự bay hơi và sự ngng tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 30: Sự bay hơi và sự ngng tụ A/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu: - Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng, tìm đợc ví dụ thực tế về những nội dụng trên. - Biêt các tìm hiểu tác động của 1 yếu tố trên lên 1 hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác đông 1 lúc. - Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm tra tác động của nhiệt độ, của gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 1 giá đỡ, kẹp, 2 đĩa nhôm nhỏ, cốc nớc, đèn cồn. 2, Học sinh: nghiên cứu bài. C/ Các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ kiểm tra: - HS1: Trình bày những kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc? - HS2: Làm bài tập 24 - 25.1 + 24 - 25.2 (bảng phụ) III/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống học tập (5/) Hỏi: Theo em nớc CT2 tồn tại ở những thể nào? -> Không chỉ có ở nớc mà hầu nh các chất đều tồn tại ở 3 thể khác nhau và có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Bài học hôm nay…. HĐ2: Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi (5/) - Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự bay hơi của nớc và chất lỏng khác nhau. HĐ3: Quan sát hiện tợng bay hơi và rút ra những nhận xét về tốc độ bay hơi (7/). - Hớng dẫn HS quan sát hình 26.2: ? có nhận xét gì về cách phơi quần áo trong hình 26.2a? Hỏi: Tại sao quần áo trong hình A2 lại khô nhanh hơn trong hình A1? Hỏi: Hiện tợng này chứng tỏ điều gì? Hỏi: Tại sao quần áo trong hình B1 lại khô nhanh hơn hình B2? -> hiện tợng này chứng tỏ điều gì? -> GV hớng dẫn HS tiếp tục trả lời C3. (Yêu cầu HS sử dụng đúng các thuật ngữ “tốc độ bay hơi” “nhiệt độ” “gió” “dt/ mặt thoáng” để mô tả và so sánh). Hỏi: Từ các hiện tợng trên (hình 26.2) em có nhận xét gì về tốc độ bay hơi của một chất lỏng ? =>Y/c HS hoàn thành C4. HĐ4: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán (15’) -Y/c HS đọc nội dung trong SGK. Hỏi: Muốn triểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi -> ta phải làm nh thế nào? -> Chốt lại cách làm thí nghiệm kiểm tra. Hỏi: Trong thí nghiệm này -> cần những dụng cụ nào? Hỏi: Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? ->Y/c các nhóm làm thí nghiệm. - GVhớng dẫn HS thảo luận: Hỏi: Tại sao phải dùng 2 đĩa có diện tích lòng đĩa nh nhau: Hỏi: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa? Hỏi: Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì? HĐ5: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi. -Y/c HS suy nghĩ, vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió (hay diện tích mặt thoáng) vào tốc độ bay hơi. -> GV chỉ ra cho HS thấy kế hoạch đúng để HS về làm ( hoặc chỗ sai, thừa cần sửa) HĐ6: Vận dụng: GV hớng dẫn HS trả lời C9, C10 HS liên hệ kiến thức ở lớp 4 để trả lời: + Thể rắn : nớc đá + Thể lỏng: nớc + Thể hơi : hơi nớc I/ Sự bay hơi. 1,Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. Cá nhân liên hệ thực tế lấy 2 ví dụ -> ghi vở. 2, Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Cá nhân quan sát hình 26.2 và rút ra nhận xét về cách phơi, số quần áo -> So sánh 2 hình tơng ứng và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. - Cá nhân hoàn thành C4. b/Thí nghiệm kiểm tra dự đoán Cá nhân nghiên cứu SGK ->trả lời câu hỏi: “Giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không có gió tác động, nhng thay đổi nhiệt độ”. - HS đọc nội dung thực hành trong SGK ->nêu lại các bớc làm. ->Tiến hành làm thí nghiệm. + Để diện tích mặt thoáng của chất lỏng nh nhau. +Để loại trừ tác động của gió và để nhiệt độ của hai đĩa khác nhau. - Cá nhân vận dụng, lập kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra sự tác động của gió (dt/ mặt thoáng) vào tốc độ bay hơi. -> Báo cáo trớc lớp. -> Thảo luận chung tìm phơng án tổng hợp nhất. 4/ Vận dụng. Vận dụng kiến thức trả lời C9, C10 IV/ Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ V/ Hớng dẫn học bài: + Học thuộc phần ghi nhớ + BTVN: 26.1 -> 26.3 (SBT) + Nghiên cứu bài 27 “Sự bay hơi và sự ngng tụ”

File đính kèm:

  • docBai 26 27 Su bay hoi va su ngung tu.doc
Giáo án liên quan