Giáo án Vật lý 6 tiết 31, bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo)

Tiết 31, bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:

1.KT:

- Nhận biết sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi

- Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

- Tìm được TD thực tế về hiện tượng ngưng tụ

- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

2.KN:

- Biết sử dụng nhiệt kế

- Sử dụng đúng các thuật ngữ

II. Chuẩn bị:

Các nhóm:

- hai cốc thuỷ tinh giống nhau

- nước có pha màu

- nước đá đập nhỏ

- khăn khô lau

Cả lớp:

- một cốc thuỷ tinh

- một đĩa đậy được trên cốc

- một phích nước nóng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 31, bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng: Tiết 31, bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.KT: Nhận biết sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ Tìm được TD thực tế về hiện tượng ngưng tụ Tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ 2.KN: Biết sử dụng nhiệt kế Sử dụng đúng các thuật ngữ II. Chuẩn bị: Các nhóm: hai cốc thuỷ tinh giống nhau nước có pha màu nước đá đập nhỏ khăn khô lau Cả lớp: một cốc thuỷ tinh một đĩa đậy được trên cốc một phích nước nóng III. Hoạt động dạy- học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra kế hoạch của C8 tiết trước 2/ Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập và trình bày dự đoán về sự ngưng tụ: -GV làm TN: Đổ nước nóng vào cốc, cho HS quan sát nước bốc hơi. Dùng đĩa đậy vào cốc nước. Một lát sau cho HS quan sát mặt đĩa, nêu nhận xét. -GV giới thiệu về hiện tượng bay hơi và ngưng tụ -GV giới thiệu tiếp như ở SGK và yêu cầu HS nêu dự đoán -HS theo dõi TN, quan sát hiện tượng và nêu nhận xét. -HS theo dõi và ghi vở -HS theo dõi -HS nêu dự đoán II. Sự ngưng tụ: 1/ Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: a) Dự đoán: Hiện tượng chấtg lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là qúa trình ngược với bay hơi Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán: -GV đặt vấn đề như ở SGK -Y/c HS nêu phương án TN kiểm tra -GV gợi ý thêm và HD cách thực hiện cụ thể -Phát dụng cụ cho từng nhóm và cho các nhóm thực hiện TN -HD HS thảo luận trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 -HS theo dõi vấn đề -HS suy nghĩ phương án -Các nhóm tiến hành TN, -Các nhóm thảo luận các câu hỏi C1 đến C5 b) Thí nghiệm kiểm tra: c)Rút ra kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn, ta có thể dễ dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng: -GV dùng sơ đồ: Hơi Lỏng để củng cố kiến thức chung của cả hai tiết -Từ sơ đồ trên y/c HS phát biểu bằng lời sự bay hơi và sự ngưng tụ. -HD HS làm các câu vận dụng C6, C7, C8 -HS tham gia điền các hiện tượng vào các mũi tên -HS làm vận dụng theo HD của GV 2/ Vận dụng C6 C7 C8 3/ Dặn dò: Học bài theo vở ghi kiến thức của cả hai tiết đọc thêm phần có thể em chưa biết làm các bài tập ở SBT Xem trước bài 28 -----------------------------------------

File đính kèm:

  • docsu bay hoi va su ngung tutet2vat ly 6.doc
Giáo án liên quan