Giáo án Vật lý 6 tiết 31: Sự bay hơi, sự ngưng tụ ( tiếp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt

Tiết 31: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ

( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nhận biét sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thẻ hơi sang thể lỏng. Là qua strình ngược lại của sự ngưng tụ.

 - Lấy được ví dụ về sự ngưng tụ trong thực tế.

 - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp.

2. Kỹ năng:

 - Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp.

 - Biết sử dụng đúng các thuật ngữ: dự đoán, kiểm chứng, đối chứng .

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 31: Sự bay hơi, sự ngưng tụ ( tiếp theo) - Trường THCS Noọng Hẹt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: Sự bay hơi – Sự ngưng tụ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biét sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thẻ hơi sang thể lỏng. Là qua strình ngược lại của sự ngưng tụ. - Lấy được ví dụ về sự ngưng tụ trong thực tế. - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp. 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp. - Biết sử dụng đúng các thuật ngữ: dự đoán, kiểm chứng, đối chứng…. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - 2 côc thuỷ tinh giống nhau; nước màu; nước đá. - 1 nhiệt kế, 1 khăn lau. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài. III. Tổ chức các hoạt động của học sinh: ổn định tổ chức: ( 1 phút) Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Câu hỏi: Lấy ví dụ về sự bay hơi trong thực tế? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới: Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS đọc thông tin SGK. ? Sự ngưng tụ là gì? ? Để dễ quan sát sự bay hơi ta làm như thế nào? ? Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? GV: Ngưng tụ là quá trình ngược lại của bay hơi, nên ta có thể dự đoán khi giảm nhiệt độ, sự ngưng tụ có thể xảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát hơn. đ Thí nghiệm kiểm tra. GV thông báo: trong không khí có hơi nước. Bằng cáh giảm nhiệt độ không khí, ta có thể làm hơi nước ngưng tụ nhanh hơn. ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm? ? Các bước tiến hành thí nghiệm? GV thống nhất các bước tiến hành thí nghiệm. - Lưu ý HS: 2 cốc phải để xa nhau. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ( 4 phút) tiến hành thí nghiệm. ? Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm? ? Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm? ? Hiện tượng đó có xảy ra ở cốc đối chứng không? ? Các giọt nước ở mặt ngoài cốc thí nghiệm có phải do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao? ? Các giọt nước đó do đâu mà có? - Yêu cầu HS khẳng định dự đoán. Hoạt động 1 ( phút) Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán. - HS đọc thông tin SGK. HS: Sự ngưng tụ là hiện tượng hơi biến thành chất lỏng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. HS: Làm tăng nhiệt độ của chất lỏng. HS: Giảm nhiệt độ. b. Thí nghiệm kiểm tra. - Tìm hiểu nội dung thí nghiệm. HS: Nêu dụng cụ thí nghiệm. - Các bước thí nghiệm: +) Lau khô mặt ngoài của 2 cốc. +) Đổ nước tới 2/3 cốc. 1 cốc làm cốc đối chứng, 1 cốc làm cốc thí nghiệm. +) Đo nhiệt độ ở 2 cốc. +) Đổ nước đá vụn vào cố làm thí nghiệm. * Hoạt động nhóm ( 4 phút). - Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã thống nhất. - Theo dõi nhiệt độ của nước ở cả 2 cốc. - Quan sát hiện tượng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm, đối chiếu với cốc đối chứng. c. Rút ra kết luận. - Nhiệt độ của cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ của cốc đối chứng. - Mặt ngoài của cốc thí nghiệm có các giọt nước nhỏ. đ Các giọt nước đó do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại. Điều đó chứng tỏ: Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp. GV treo đề bài tập trắc nghiệm: - Gọi HS hoàn thiện bài tập. ? Lấy ví dụ về sự ngưng tụ? ? Giải thích sự hình thành các giọt sương trên lá cây vào ban đêm? ? Tại sao đựng rượu trong bình đậy nút kín thì không bị cạn dần, còn nếu không nút kín thì bị cạn dần? ? Nêu các nội dung chính của bài? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết”. GV: chốt nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2 ( phút) Củng cố – Vận dụng. * Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp. - HS điền hoàn thiện bài tập. - Lấy ví dụ về sự ngưng tụ. - Trả lời C7: Ban đêm nhiệt độ thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ đọng lại trên các lá cây, tạo thành các giọt sương. * Trả lời C8: Rượu đựng trong bình kín khi bay hơi sẽ ngưng tụ trên nút rồi rơi trở lại bình nên rượu không bị cạn, trong bình không kín rượu sẽ bay hơi và cạn dần. - Nêu các nội dung chính của bài. - Đọc “ Ghi nhớ” - Đọc “ Có thể em chưa biết” Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) Học nội dung ghi nhớ. Giải thích các hiện tượng liên quan đến sự bay hơi, ngưng tụ trong thực tế. BTVN: 27.2đ 27.5/ SBT. Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTIET 31.doc
Giáo án liên quan