Giáo án Vật lý 6 tiết 5 bài 6: Lực - Hai lực cân bằng

Tiết 5

Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được hai ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực;

- Nêu được ví dụ về một số lực

- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.

2. Kỹ năng:

- Nêu được các nhận xét sau khi quan sát .

- Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, ph¬ương, chiều, hai lực cân bằng.

- Xác định được phương, chiều của lực trong trường hợp cụ thể, đơn giản

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 5 bài 6: Lực - Hai lực cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /0410/2012 Ngày giảng:10 /10/2012 Người soạn: Triệu Văn Luyện Tiết 5 Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được hai ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực; - Nêu được ví dụ về một số lực - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 2. Kỹ năng: - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát . - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, hai lực cân bằng. - Xác định được phương, chiều của lực trong trường hợp cụ thể, đơn giản 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV:: chiếc xe lăn, lò xo là tròn, thanh nam châm, quả gia trọng, giá sắt. Tranh vẽ phóng to hình 6.1,6.2, 6.3. HS: Đọc trước bai học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Tổ chức ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1( 5 phút ) KIỂM TRA BÀI CŨ + Nêu đơn vị đo khối lượng hợp pháp của hệ đo lường Việt Nam? + Nêu cách dùng cân Rôbécvan? HOẠT ĐỘNG 2(10 phút ) I. LỰC - Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành và cách quan sát. - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét và hoàn thành C1, C2, C3 - Giáo viên phát dụng cụ cho các nhóm. - HS: làm việc theo nhóm - Giáo viên theo dõi các nhóm thực hiện. - GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - HS: cử đại diện báo cáo kết quả. - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét - Giáo viên giải thích, thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm từ điền vào chỗ trống câu C4 - HS: làm việc cá nhân trả lời C4 - GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS lên điền KQ + Yêu cầu học sinh khác nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến. - Giáo viên thông báo kết luận + Yêu cầu học sinh đọc KL (SGK) - Giáo viên chốt lại KT. I. LỰC 1. Thí nghiệm C1 Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe lăn, xe lăn tác dụng lực ép lên lò xo lá tròn . C2 Lò xo xoắn tác dụng lực kéo lên xe lăn, xe lăn tác dụng lực kéo lò xo xoắn . C3 Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng. C4 (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút 2. Kết luận Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. HOẠT ĐỘNG 3(10 phút ) II. NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc thông tin sách giáo khoa, làm nhanh lại thí nghiệm và nhận xét về phương và chiều của lực? - Các nhóm làm TN, nêu nhận xét: Vậy mỗi lực có phương và chiều xác định. - Giáo viên thống nhất ý kiến và kết luận. - GV: Yêu cầu học sinh trả lời C5 - HS: trả lời - GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét - Giáo viên thống nhất ý kiến. - Giáo viên thông báo kết luận + Yêu cầu học sinh đọc KL (SGK) - Giáo viên chốt lại KT. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC 1. Thí nghiệm - Mỗi lực có phương và chiều xác định. C5 - Phương của lực hút dọc theo thanh nam châm - Chiều của lực này hướng từ trái sang phải (hướng từ quả nặng sang nam châm) HOẠT ĐỘNG 4(12 phút ) III.TÌM HIỂU HAI LỰC CÂN BẰNG - GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân quan sát hình 6.4 và trả lời C6, C7 . - HS: làm việc cá nhân trả lời C6, C7. - GV: yêu cầu trả lời. - HS: trả lời - GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thống nhất ý kiến. - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn thực hiện C8. - HS: làm việc theo nhóm bàn thực hiện C8. - GV: Treo bảng phụ C8 và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. (điền KQ vào bảng phụ) - HS: cử đại diện lên bảng điền KQ vào bảng phụ. - GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - Giáo viên thống nhất ý kiến. ? Thế nào là hai lực cân bằng? - HS: trả lời (Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật). - Giáo viên chốt lại KT. III. HAI LỰC CÂN BẰNG C6 Dây sẽ chuyển động về phía đội mạnh, dây sẽ không chuyển động nếu hai đội mạnh như nhau. C7 Phương dọc theo sợi dây, chiều ngược nhau. C8 cân bằng đứng yên chiều phương chiều + Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. HOẠT ĐỘNG 5(5 phút) VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện C9 - HS: làm việc cá nhân trả lời C9 - GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thống nhất ý kiến. - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện C10 - HS: làm việc cá nhân thực hiện C10 - GV: Yêu cầu HS trả lời C10 - HS: trả lời - GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên thống nhất ý kiến. - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS: đọc bài - GV chốt lại KT toàn bài IV. VẬN DỤNG C9 lực đẩy lực C10 HOẠT ĐỘNG 6:(2 phút ) DẶN DÒ - Qua bài học, yêu cầu: - Nêu được hai ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực; - Xác định được phương, chiều của lực trong trường hợp cụ thể, đơn giản; - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng trong thực tế và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. - Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà đọc mục có thể em chưa biết; học bài, làm các bài tập trong SBT - Chuẩn bị trước bài mới: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc