Giáo án Vật lý 6 tiết 7, 8

TIẾT 7 : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được định nghĩa về trọng lực và đơn vị của lực

2. Kĩ năng:

 - Xác đinh được phương và chiều của trọng lực

 3. Thái độ:

 - Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học.

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

 - dây treo, quả nặng, lò xo, quả cân

2. Học sinh:

 - quả nặng, dây treo

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/10/2013 Ngày dạy : 17/10/2013 TIẾT 7 : TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa về trọng lực và đơn vị của lực 2. Kĩ năng: - Xác đinh được phương và chiều của trọng lực 3. Thái độ: - Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - dây treo, quả nặng, lò xo, quả cân 2. Học sinh: - quả nặng, dây treo III. Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Nêu kết quả tác dụng của lực? cho ví dụ minh họa? Lực tác dụng có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm biến dạng vật, hai kết quả này có thể xẩy ra đồng thời. VD: - đẩy cái bàn học thì cái bàn học chuyển động - tay ta kéo lò xo thì lò xo bị dãn ra - đá vào quả bóng thì quả bóng vừa bị bẹp vào, vừa bay đi. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Trọng lực là gì? HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C HS: đọc thông tin kết luận trong SGK I. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiêm. hình 8.1 C1: lò xo tác dụng lực kéo vào quả nặng 1 lực kéo thẳng đứng từ dưới lên trên - quả nặng đứng yên vì có lực kéo quả nặng xuống và cân bằng với lực của lò xo. C2: viên phấn rơi xuống chứng tỏ có lực kéo xuống theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C3: . cân bằng trái đất . biến đổi lực hút . trái đất.. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Phương và chiều của trọng lực. HS: đọc thông tin và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 II. Phương và chiều của trọng lực. 1. Phương và chiều của trọng lực. C4: a, cân bằng dây dọi thẳng đứng b, xuống dưới 2. Kết luận: C5: thẳng đứng xuống dưới Hoạt động 3: Đơn vị lực. GV: cung cấp thông tin về đơn vị của lực HS: nắm bắt thông tin III. Đơn vị lực. - đơn vị của lực là Niu tơn - kí hiệu là N Hoạt động 4: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 IV. Vận dụng. C6: phương thẳng đứng vuông góc với phương nằm ngang. 4. Luyện tập. - GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 8.1 , 8.2 SBT - HS: Cá nhân làm các bài tập 8.1 , 8.2 SBT 5. Củng cố GV - Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? - Cường độ của trọng lực gọi là gì ? - Đơn vị của lực? - Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết HS: Cá nhân trả lời các câu hỏi trên *Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 8.3- 8.4 (SBT). Ngày soạn : 16/10/2013 Ngày dạy : 19/10/2013 TIẾT 8 : LỰC ĐÀN HỒI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa và đặc điểm của lực đàn hồi 2. Kĩ năng: - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - lò xo, quả nặng, giá TN, thước, bảng 9.1 2. Học sinh: - lò xo, quả nặng, thước, bảng 9.1 III. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi: nêu định nghĩa và đặc điểm của trọng lực? Đáp án: trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HS: làm TN hình 9.1 và trả lời C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này GV: nêu thông tin về độ biến dạng của lò xo. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng 1. Biến dạng của một lò xo. * Thí nghiệm: Hình 9.1 Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng các quả nặng Chiều dài lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 quả 0 N l0 = cm 0 cm 1 quả . N l = cm l-l0 = cm 2 quả . N l = cm l-l0 = cm 3 quả N l = cm l-l0 = cm * Rút ra kết luận: C1: dãn ra tăng lên bằng 2. Độ biến dạng của lò xo. C2: Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó 1. Lực đàn hồi. SGK C3: lực đàn hồi cân bằng với trọng lực cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lực. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi. C4: ý C Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 III. Vận dụng. C5: a, tăng gấp đôi b, tăng lên gấp ba C6: đều có tính đàn hồi và khi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi. 4. Củng cố - GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 9.1 , 9.2 SBT - HS: Cá nhân làm các bài tập 9.1 , 9.2 SBT 5. hướng dẫn về nhà Gv - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. Hs: Đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết *Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 9.3- 9.4 (SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau

File đính kèm:

  • docgiao an vat iy 6 tyan 9.doc
Giáo án liên quan