Giáo án Vật lý 6 tiết 8 bài: Kiểm tra 1 tiết

Tiết 8:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

Nắm chắc các kiến thức về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, hai lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng.

2, Về kĩ năng:

Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giảI thích được các hiện tượng trong thực tế.

3, Về thái độ:

Giáo dục ý thức chủ động, tính tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 8 bài: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:................... Ngày KT: 6A:................................ 6B:................................. Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu: 1, Về kiến thức: Nắm chắc các kiến thức về đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, hai lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng. 2, Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giảI thích được các hiện tượng trong thực tế. 3, Về thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tính tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. II. Hình thức đề kiểm tra: *Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: * ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn chủ đề (nội dung chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Đo độ dài Nhận biết dụng cụ đo độ dài C1 Vận dụng được kiến thức về GHĐ và ĐCNN xỏc định được ĐCNN của dụng cụ khi biết kết quả. (C2 TL) Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 1đ 10% 2 1,5đ 15% Chủ đề 2: Đo thể tớch chất lỏng, vật rắn khụng thấm nước Nhận biết được đơn vị đo thể tớch chất lỏng. C2 Hiểu được khi sử dụng bỡnh tràn và bỡnh chứa để đo thể tớch vật rắn thỡ thể tớch của vật bằng thể tớch của phần nước tràn ra.C7 Xỏc định được thể tớch của một vật bằng bỡnh chia độ. Biết đổi đơn vị.C8 Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 3 1,5đ 15% Chủ đề 3: Khối lượng Nhận biết được số chỉ khối lượng của vật. C3 Vận dụng được kiến thức vào đổi đơn vị. (C1 TL) Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 2đ 20% 2 2,5đ 25% Chủ đề 4: Lực Nờu được khỏi niệm về hai lực cõn bằng. C4 Dựa vào hiện tượng trong thực tế nờu được khi cú lực tỏc dụng vào vật làm cho vật biến đổi chuyển động. Giải thớch được một vật rơi là do lực hỳt của Trỏi Đất.C5 +C6 Nờu được vớ dụ khi cú lực tỏc dụng vào một vật làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật (C3 TL) Tớnh được trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nú. (C4 TL) Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 1đ 10% 1 2đ 20% 1 1đ 10% 5 4,5đ 45% Tổng số cõu TS điểm Tỉ lệ % 4 2đ 20% 3 1,5đ 15% 4 5,5đ 55% 1 1đ 10% 12 10đ 100% Iv. Biên soạn đề kiểm tra: (phương án 1) A. Trắc nghiệm: (4điểm) Khoanh trũn chữ cỏi trước phương ỏn trả lời đỳng. 1. Dụng cụ nào dưới đõy dựng để đo độ dài: A. Cõn B. Bỡnh tràn C. Ống nghe D. Thước một 2. Đơn vị chớnh để đo thể tớch chất lỏng là: A. Một khối(m3) B. Ki lụ một(km) C. Một(m) D. Ki lụ gam(kg) 3. Con số nào dưới đõy chỉ khối lượng của vật? A. 5cm3 B. 5dm C. 5kg D. 5g/cm3 4. Hai lực cõn bằng là hai lực: A. Đặt vào hai vật, cựng phương, cựng chiều, cựng cường độ. B. Đặt vào hai vật, cựng phương, ngược chiều, cựng cường độ. C. Đặt vào một vật, cựng phương, cựng chiều, cựng cường độ. D. Đặt vào một vật, cựng phương, ngược chiều, cựng cường độ. 5. Trong cỏc trường hợp dưới đõy, trường hợp nào khụng cú biến đổi chuyển động? A. Một chiếc xe đạp đang đi, hóm phanh đột ngột. B. Một xe mỏy chạy đều với vận tốc 40km/h. C. Một xe mỏy đứng yờn sau đú chuyển động . D. Một xe mỏy đang chạy, bỗng tăng ga, xe chạy nhanh lờn. 6. Khi buụng viờn phấn, viờn phấn rơi là vỡ: A. Sức đẩy của khụng khớ. B. Lực hỳt của trỏi đất tỏc dụng lờn nú C. Lực đẩy của tay. D. Khụng cú sức cản của khụng khớ 7. Khi sử dụng bỡnh tràn và bỡnh chứa để đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước thỡ thể tớch của vật bằng: A. Thể tớch bỡnh tràn. B. Thể tớch bỡnh chứa. C. Thể tớch phần nước tràn ra từ bỡnh tràn sang bỡnh chứa D. Thể tớch nước cũn lại trong bỡnh tràn 8. Người ta dựng một bỡnh chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tớch của một hũn đỏ. Khi thả hũn đỏ vào bỡnh, mực nước trong bỡnh dõng lờn tới vạch 92cm3. Thể tớch của hũn đỏ là: A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D.187cm3 B.Tự luận:(6 điểm) Cõu 1 (2đ). Tỡm số thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau: 1) 0,5 m3 = (1).......................dm3 2) 3 lớt = (2)..................... ..ml 3) 23 g = (3)..........................kg 4) 0,12 kg =(4) ...................g Cõu 2 (1đ): Cỏc kết quả đo độ dài trong hai bài bỏo cỏo thực hành được ghi như sau: a) l1 = 20,3cm b) l2 = 24 cm Hóy cho biết ĐCNN của thước đo dựng trong mỗi bài thực hành. Cõu 3 (2đ). Nờu 2 thớ dụ cho thấy lực tỏc dụng lờn một vật: - Làm biến dạng vật. - Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật đú. Cõu 4 (1đ) Một xe mỏy cú khối lượng 80 kg. Tớnh trọng lượng của xe? V. Đáp án và thang điểm :(phương án 1) A.Trắc nghiệm:(4điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 D A C D B B C B 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ B.Tự luận:(6đ) Cõu 1: (2đ) mỗi ý đỳng 0,5đ 1) 0,5 m3 = 500 dm3 2) 3 lớt = 3 000 ml 3) 23 g = 0,23 kg 4) 0,12 kg = 120 g Cõu2:(1đ) Mỗi ý đỳng được 0,5đ ĐCNN của thước dựng trong cỏc bài thực hành là: 0,1cm ( hay 1mm) 1cm Cõu 3:(2đ) Tựy H/S Vớ dụ: - Tay ta tỏc dụng 1 lực lờn búp mộo quả búng cao su, làm quả búng cao su bị biến dạng (1đ) - Dựng chõn đỏ quả búng làm cho quả búng bẹp vào và bay đi, thỡ lực mà bàn chõn ta tỏc dụng lờn quả búng làm cho quả búng biến dạng và biến đổi chuyển động. (1đ) Cõu 4 (1đ) Một xe mỏy cú khối lượng 80kg thỡ trong lượng của xe là 80.10 = 800 N Iv. Biên soạn đề kiểm tra: (phương án 2) I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a, Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. Khoảng cách lớn nhất mà thước có thể đo được. C. Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp. D. Khoảng cách giữa hai số ghi gần nhau nhất trên thước. b, Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó : A. Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại. B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại. C. Khi xoay tay lái ôtô đổi hướng chuyển động. D. Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên. c, Thả một viên sỏi vào một bình tràn có thể tích 250cm3 đựng nước đầy tới miệng thì phần thể tích nước tràn sang bình chứa là 50cm3. Thể tích của viên sỏi là : A. V = 250cm3 C. V = 50cm3 B. V = 300cm3 D. Tất cả đều sai d, Trên hộp bánh quy có ghi 250g, số đó chỉ A. Trọng lượng của hộp bánh quy. B. Khối lượng riêng của hộp bánh quy. C. Khối lượng của hộp bánh quy. D. Thể tích của hộp bánh quy. Câu 2: (1đ) Chuyển động nào của các vật dưới đây đã bị biến đổi ? Không biến đổi ? (Đánh dấu x vào các ô mà em chọn). Bị biến đổi Không bị biến đổi 1, Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại. 2, Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại. II. Tự luận : (7đểm) Câu 3: (2đ) Thế nào là hai lực cân bằng ? Hãy mô tả một hiện tượng trong thực tế trong đó có hai lực cân bằng? Câu 4: (3đ) Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ có lực tác lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật, một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng làm biến dạng vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật đó? Câu 5: (2đ) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Hãy mô tả một hiện tượng trong thực tế, trong đó ta thấy trọng lực tác dụng lên một vật bị cân bằng bởi một lực khác? đáp án và biểu điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1 a, C. Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp. 0,5đ b, B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại. 0,5đ c, C. V = 50cm3 0,5đ d, C. Khối lượng của hộp bánh quy. 0,5đ Câu 2 Bị biến đổi 0,5đ Bị biến đổi 0,5đ Câu 3 Khi có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực cân bằng. 1đ Ví dụ: Hai em bé ngồi trên một chiếc bập bênh, chiếc bập bênh vẫn ở vị trí thăng bằng. 1đ Câu 4 Ví dụ 1: Dùng vợt bóng bàn đánh vào quả bóng bàn, quả bóng bay đi. 1đ Ví dụ 2: Dùng vợt Tennis đánh vào quả bóng, khi đó mặt vợt bị biến dạng. 1đ Ví dụ 3: Đá chân vào quả bóng, quả bóng bị bẹp và bay đi. 1đ Câu 5 Trọng lực là lực hút của Trái Đất. 0,5đ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về Trái Đất. 0,5đ Ví dụ: Viên phấn nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của trọng lực cân bằng với lực nâng của mặt bàn. 1đ VI. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………...

File đính kèm:

  • docT8 KT Li 6.doc
Giáo án liên quan