Giáo án Vật lý 6 tuần 14 tiết 14: Máy cơ đơn giản

Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I) Mục tiêu:

 1. KT: + Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng cuả vật và lực dùng để kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng.

 + Kể tên được 1 số máy cơ đơn giản thường dùng.

 2.KN: Có kĩ năng sủ dụng lực kế đo lực.

 3.TĐ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

II) Chuẩn bị:

- Mối nhóm: + 2 Lực kế có GHĐ từ 2N 5N.

 + 1 quả nặng 2N;

 + Phiếu học tập bảng 13.1.

- Cả lớp: Tranh 13.1; 13.2; 13.3; 13.4; 13.5; 13.6.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 14 tiết 14: Máy cơ đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: Tiết 14 Ngày dạy Bài 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I) Mục tiêu: 1. KT: + Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng cuả vật và lực dùng để kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng. + Kể tên được 1 số máy cơ đơn giản thường dùng. 2.KN: Có kĩ năng sủ dụng lực kế đo lực. 3.TĐ: Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm. II) Chuẩn bị: - Mối nhóm: + 2 Lực kế có GHĐ từ 2N đ 5N. + 1 quả nặng 2N; + Phiếu học tập bảng 13.1. - Cả lớp: Tranh 13.1; 13.2; 13.3; 13.4; 13.5; 13.6. III) Cỏc hoạt động 1/ Ổn định 2/ KTBC HĐ của GV và HS Nội dung Bổ sung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: GV treo tranh 13.1, nêu tình huống. HS Quan sát, suy nghĩ, trả lời. HĐ2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng - yờu cầu HS quan sỏt H13.2. ? Một phương án thông thường là kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Liệu có thể kéo được vật lên với 1 lực nhỏ hơn P của vật được hay không? Muốn tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó thì cần những dụng cụ gì và làm thí nghiệm như thế nào? - Tổ chức cho hs hđ nhóm: + GV phát dụng cụ thí nghiệm. + Phát phiếu học tập (Bảng 13.1) + Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm (điều chỉnh, cách cầm lực kế). + Hướng dẫn thảo luận chung. ? Dựa vào kết quả thảo luận trả lời C1? đ Thống nhất kết quả, nhận xét của các nhóm. Yờu cầu HS hoàn thành C2 GV h/d hs thảo luận, thống nhất kết luận đ đưa ra kết luận (bảng phụ) Lưu ý cụm từ: “ít nhất bằng “bao hàm cả trường hợp “lớn hơn.” Yờu cầu HS suy nghĩ C3. ? Trong thực tế để khắc phục những khăn đó người ta thường làm như thế nào? Hs dự đoán câu trả lời. - Hs trả lời miệng. (Nếu hs không trả lời được thì đọc mục 2 thí nghiệm và trả lời). -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. + Nghe và ghi nhớ nhiệm vụ của nhóm. +Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm +Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả đo được vào bảng 13.1. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Suy nghĩ cá nhân, trả lời C2. - Suy nghĩ, trả lời, tham gia thảo luận để thống nhất. - Hs nêu cách khắc phục. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1. Đặt vấn đề. Sỏch giỏo khoa 2.Thí nghiệm C1. Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật C2: ít nhất bằng. C3: Các khó khăn có thể là: trọng lượng của vật lớn nên phải tập trong nhiều người, tư thế đứng không thuận lợi (dễ ngã, không lợi dụng được P của cơ thể..) HĐ3: Tìm hiểu về các loại mấy cơ đơn giản Y/c hs đọc SGK. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế? Nêu vd về 1 số trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản? (C6). HS: Đọc SGK, trả lời: Hs nêu vd. II. Các máy cơ đơn giản. 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. HĐ4: Vận dụng Y/c làm C4, C5, C6? HS: Vận dụng, hoàn thành C4, C5, C6. C4: dễ dàng; máy cơ đơn giản. C5: Không. Vì tổng các lực kéo của 4 người là: 400N.4=1600N<2000N (Trọng lượng của ống bê tông) C6: VD ròng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ của trường để kéo cờ lên. 4/ Củng cố Y/c một hs đọc ghi nhớ. Hãy đặt câu hỏi cho từng phần kết luận trong phần ghi nhớ? Y/c làm bài 13.1 (nếu còn thời gian) HS: Đọc SGK, trả lời từng kết luận HS làm BT Bài 13.1: (D) F = 200N 5/ Dặn dũ: - Học bài/SGK, vở ghi. - Bài 13.2 đ 13.4/SBT; Hs khá: Bài 13.5 - Xem trước bài 14. 6/ Rỳt kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTuan14-tiet14.doc
Giáo án liên quan