Giáo án Vật lý 6 tuần 21 đến 35

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

Mục tiêu của chương

1. Về kiến thức;

- Học sinh rút được kết luận về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

- Mô tả được cấu tạo của nhiệt kế thông thường

- Mô tả thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình đun nóng băng phiến. Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến

- Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, phác hoạ được thí nghiệm kiểm tra giả thuyết chất lỏng lạng đi khi bay hơi, các chất lỏng khác nhau tốc độ bay hơi cũng khác nhau.

2. Về kĩ năng:

- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hằng ngày

- Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun nóng băng phiến.

- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh và một số hiện tượng ngưng tụ trong tự nhiên.

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 21 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2013 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC Mục tiêu của chương Về kiến thức; Học sinh rút được kết luận về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Mô tả được cấu tạo của nhiệt kế thông thường Mô tả thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình đun nóng băng phiến. Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, phác hoạ được thí nghiệm kiểm tra giả thuyết chất lỏng lạng đi khi bay hơi, các chất lỏng khác nhau tốc độ bay hơi cũng khác nhau. Về kĩ năng: Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hằng ngày Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun nóng băng phiến. Mô tả thí nghiệm chứng tỏ hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh và một số hiện tượng ngưng tụ trong tự nhiên. Về thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế. Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp Có ý thức bảo vệ môi trường sống. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường qua một số bài: Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt; Nhiệt kế, nhiệt giai; Sự nóng chảy và sự đông đặc; Sự bay hơi và sự ngưng tụ. =========**************========== Tiết 21: Ngày soạn: 12/ 01/2013 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, người học cần: - Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn. - Nhận biết được cỏc chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau. 2. Kĩ năng: Sau khi học xong bài này, người học có thể: - Vận dụng được kiến thức về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thỏi độ: Sau khi học xong bài này, người học có ý thức quan sát các hiện tượng nơt vì nhiệt của chất rắn trong thực tế. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV sử dụng bộ đồ nở vì nhiệt của chất rắn trong phòng thí nghiệm. - HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết 20. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Giới thiệu chương, giới thiệu bài: (10phút) -Mục đích: Giới thiệu những nội dung chính HS sẽ được học trong chương bao gồm: Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn, lỏng, khí ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế, nhiệt giai. Các quá trình nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sự sôi. Giới thiệu bài.( Dùng sự kiện đo chiều cao tháp Epphen để giới thiệu bài). - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV vật lí 6, phấn, bảng. Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số 19/01/2013 6A 17/01/2013 6B Hoạt động 1: Làm thí nghiệm- kết luận -Mục đích: Học sinh quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét về sự nởi vì nhiệt của chất rắn.( 20p) -Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; thực hành; nhóm. -Phương tiện: Đồ thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất rắn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm? ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? ? Cho quả cầu qua vũng kim loại, em thấy quả cầu cú lọt qua khụng -GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS quan sát kĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK. ? Tại sao khi hơ núng quả cầu khụng lọt qua vũng kim loại ? Thả quả cầu vào nước lạnh rồi cho qua vũng kim loại, hiện tượng sẽ ntn ? Tại sao khi bỏ vào nước quả cõự lọt qua vũng kim loại -GV: Treo bảng vẽ sẵn C3 lờn bảng ? C3 ? C4 -HS quan sỏt bảng ghi độ tăng nhiệt độ của một số thanh kim loại khỏc nhau/sgk. 59 ? Qua quan sỏt bảng, em rỳt ra kết luận gỡ ? Như vậy sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn khỏc nhau như thế nào? - HS đọc sgk/ phần 1 - Dụng cụ TN: Quả cầu kl, vòng kl, đèn cồn, ca nước lạnh. -B1.Thả quả cầu xem có ltj qua vòng kl không B2: Hơ nóng quả cầu và ktra xem cầu có lọt vòng không. B3. Nhúng cầu vào nước lạnh rồi lại ktra xem cầu có lọt qua vòng không. C1: Quả cầu nở ra khi núng lờn (do đó không lọt qua vòng kim loại) C2:Quả cầu co lại khi lạnh đi C3: (1) Tăng ; (2) Lạnh đi C4:Cỏc chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau Hoạt động 2: vận dụng (6p) -Mục đích: Kiểm tra khả năng nắm và vận dụng kiến thức của học sinh thông qua việc trả lời một số câu hỏi phần vận dụng. -Phương pháp: Đàm thoại; nhóm. -Phương tiện: Câu hỏi phần vận dụng trong SGK, SBT, sách nâng cao. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu hs đọc và trả lời C5 sgk ? Em làm bằng cỏch nào khi quả cầu núng như đó làm ở TN mà nú vẫn lọt qua vũng kim loại ? -HS trả lời lại cõu hỏi đầu bài. ? Tại sao các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng? - C5: Vỡ khi đun núng, khõu nở ra dễ lắp vào cỏn, khi nguội khõu co lại xiết chặt cỏn. - C6: Nung núng vũng kim loại HS thảo luận nhóm trả lời -C7: Vì tháng 1 là mùa đông nên thời tiết lạnh, do đó sắt bị lạnh nên co lại. Tháng 7 là mùa hè, trời nóng nên sắt bị nóng nở ra, do đó có sự chênh lệch về chiều cao của tháp. -Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng: để cho mái co giãn vì nhiệt khi có sự thay đổi nhiệt độ, (vì thế mái nhà sẽ không bị nứt, vỡ). Hoạt động 3. Củng cố (2p) - Mục đích: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản cần nắm -Phương pháp: Vấn đáp -Phương tiện: SGK, SBT Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Nêu những kiến thức cơ bản cần nắm? ? Lấy một số VD về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế? - Đọc mục “ Cú thể em chưa biết” Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - HS lấy VD. -HS đọc mục có thể em chưa biết/SGK Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (1p) -Mục đích: Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. -Phương pháp: Thuyết trình -Tư liệu: SGK, SBT vật lí 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Học bài, làm bài tập SBT -Nghiờn cứu bài mới: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Hướng dẫn HS làm BT 18.3/sbt 1.C. Hợp kim Pratinit ( vỡ nú cú độ nở dài gần bằng độ nở dài của thuỷ tinh thường) 2. Vỡ thuỷ tinh chịu lửa nở vỡ nhiệt ớt hơn thuỷ tinh thường tới 3 lần. -HS ghi phần HDVN vào vở VI. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT vật lí 6, Bài tập chọn lọc Vật lí 6 VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết 22 Ngày soạn: 16/01/2013 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. Mục tiờu 1. Kiến thức: Sau bài học này, người học cần - Mụ tả được hiện tượng nở vỡ nhiệt của cỏc chất lỏng. - Nhận biết được cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau. 2. Kĩ năng: Sau bài học này, người học cú thể - Vận dụng được kiến thức về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thỏi độ: Sau bài học này, người học cú ý thức - HS tập trung, ổn định trong học tập . Liờn hệ bài học với thực tế II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV sử dụng bộ đồ nở vì nhiệt của chất khớ trong phòng thí nghiệm. - HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết 21. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức: (1p) Ngày giảng Lớp Sĩ số 26/01/2013 6A 24/01/2013 6B Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: (6phút) -Mục đích: Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. -Phương pháp: Vấn đáp. -Phương tiện: Phấn, bảng. Câu hỏi Đáp án-biểu điểm HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Trả lời bài 18.1/sbt HS2:Trả lời bài 18.1; 18.4/sbt -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (6đ) - B (4đ) -18.1 D (4đ) 18.4 a.Hơ nóng thanh ngang=> thanh nở ra =>không đưa vào được giá đo. (3đ) b.Hơ nóng giá đo (3đ) Hoạt động 3: Giảng bài mới Hoạt động 3.1: Tổ chức tình huống học tập (2p) -Mục đích, mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh để HS ham tìm hiểu bài. -Phương pháp: Thuyết trình. -Phương tiện: SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV giới thiệu bài như SGK HS lắng nghe Hoạt động 3.2: Làm thí nghiệm(10p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. -Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: Bộ thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng: 3bình cầu giống nhau; 3loại chất lỏng khác nhau; phích nước nóng; chậu . Bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK/60 ?Nêu dụng cụ thí nghiệm? ?Nêu cách tiến hành thí nghiệm? -HS đọc SGK -Dụng cụ: Bình cầu có nút cao su có ống thuỷ tinh cắm qua nút. -Đổ nước màu vào bình cầu, nút lại, đặt bình cầu vào châu nước nóng. Hoạt động 3.3: Trả lời câu hỏi(8p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết suy luận hợp lí, logic nguyên nhân nước dâng lên trong ống thuỷ tinh. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS C1. Có hiện tượng gì xảy ra khi đặt bình thuỷ tinh vào chậu nước nóng? Giải thích? C2.Nếu sau đó ta đặt bình vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra trong ống thuỷ tinh? ?Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng? C3.Quan sát hình 19.3, mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau? Rồi rút ra nhận xét? -Mực nước dâng lên trong ống thuỷ tinh Do nước trong bình nóng lên, nở ra. -HS dự đoán: Mực chất lỏng trong ống hạ xuống. -HS làm thí nghiệm kiểm chứng bằng cách đặt bình nước vào chậu nước lạnh. -Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động 3.4: Rút ra kết luận (3p) -Mục đích, mục tiêu: Từ kết quả thí nghiệm, biết rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS hoàn thành C4/SGK. (1) tăng (2) giảm (3)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. Hoạt động 3.4: Vận dụng (10p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết vào trả lời các câu hỏi phần vận dụng -Phương pháp: Đàm thoại -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc và trả lời C5/sgk. -Yêu cầu HS đọc và trả lời C6/SGK -Yêu cầu HS đọc và trả lời C7/sgk -Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài ấm. -Để tránh tính trạng nắp bbật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. -Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. Hoạt động 4: Củng cố. (3p) -Mục đích, mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? -Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2p) -Mục đích, mục tiêu: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Học bài kết hợp vở ghi và SGK -làm bài tập trong SBT ( tất cả các bài) -Đọc trước: Sự nở vì nhiệt của chất khí -HS ghi phần hướng dẫn về nhà vào vở. VI. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, SBT vật lí 6. VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết 23 Ngày soạn: 24/01/2013 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này, người học cần - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí. - Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 2. Kĩ năng: Sau bài học này, người học có thể - Vận dụng được kiến thức về sự nở vỡ nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Thái độ: Sau bài học này, người học có ý thức Liên hệ bài học với thực tế, thấy được sự gần gũi giữa môn học với thực tế, từ đó có thái độ yêu thích môn học. II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV : Bình cầu có nút cao su, ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ, cốc nước màu. - HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết 22. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức (1p) Ngày giảng Lớp Sĩ số 02/02/2013 6A 31/01/2013 6B Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: (dành cuối giờ KT 15p) Hoạt động 3: Giảng bài mới Hoạt động 3.1: Tổ chức tình huống học tập (1p) -Mục đích, mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh để HS ham tìm hiểu bài. -Phương pháp: Thuyết trình. -Phương tiện: SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS đọc phần in nghiêng đầu sách giáo khoa, -Đặt vấn đề: Tại sao khi nhúng vào nước nóng, quả bóng bàn sẽ phồng trở lại? -1HS đọc, các HS khác lắng nghe. -HS đưa ra các phương án dự đoán trả lời. Hoạt động 3.2: Làm thí nghiệm (8p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí. -Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: Bộ thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí: Bình cầu có nút cao su, ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ, cốc nước màu. Bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK/62 ?Nêu dụng cụ thí nghiệm? ?Nêu cách tiến hành thí nghiệm? ? Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích? -HS đọc SGK -Dụng cụ: Bình cầu có nút cao su, ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ, cốc nước màu. -Nhúng một đầu ống TT vào cốc nước màu, sau đó bịt chạt một đầu để giữ giọt nước trong ống. -Cắm ống TT qua nút cao su của bình cầu. -Xát hai tay vào nhau cho ấm lên rồi áp tay vào bình cầu. Hoạt động 3.3: Trả lời câu hỏi (10p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết suy luận hợp lí, logic nguyên nhân giọt nước di chuyển lên trong ống thuỷ tinh. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS C1. Có hiện tượng gì xảy ra khi đặt bình thuỷ tinh khi áp hai bàn tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình cầu thay đổi như thế nào? C2.Khi ta thôi áp tay vào bình cầu thì có hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước mầu trong ống thuỷ tinh? C3.Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng khi ta áp tay nóng vào bình? C4.Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta thôi không áp tay nóng vào bình? -Yêu cầu HS quan sát bảng 20.1/sgk rồi rút ra nhận xét? -HT: giọt nước màu trong bình TT di chuyển lên trên. Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra. -Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại -Do KK trong bình nóng lên, nở ra. -Do KK trong bình lạnh đi -NX: Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất. Hoạt động 3.4: Rút ra kết luận (3p) -Mục đích, mục tiêu: Từ kết quả thí nghiệm, biết rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất khí? -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS hoàn thành C6/SGK. (1) tăng (2) giảm (3)ít nhất, (4) nhiều nhất. Hoạt động 3.4: Vận dụng (5p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết vào trả lời các câu hỏi phần vận dụng -Phương pháp: Đàm thoại -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?Tại sao khi nhúng vào nước nóng, quả bóng bàn sẽ phồng trở lại? -Yêu cầu HS trả lời BT 20.1/SBT -Yêu cầu HS trả lời BT 20.2/SBT C7. Khi cho quả bóng bàn bẹp vào nước nóng, KK trong quả bóng nóng lên, nở ra làm quả bóng phồng lại như cũ. - 20.1 C -20.2 C Hoạt động 4: Củng cố (Kiểm tra 15p) -Mục đích, mục tiêu: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS sau tiết học để lấy điểm KT thường xuyên; Nắm bắt tình hình học tập của HS để điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. -Phương pháp: kiểm tra giấy. -Phương tiện: Phấn , bảng, giấy , bút Đề bài Đáp án – Biểu điểm Câu 1:Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút ngay lại thì nút hay bị bật ra? nêu cách khắc phục? 1-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (2đ) -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (2đ) -Chất khí nở vì nhiệt > chất lỏng > chất rắn. (2đ) 2- Khi rót nước, KK lạnh tràn vào phích, nếu đậy nút ngay lại thì lượng KK này bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra, sẽ làm bật nút phích. (2đ) -Để tránh hiện tượng này, ta nên đợi một chút cho lớp KK này nở ra và thoát ra ngoài một phần rồi mới đậy nút phích . (2đ) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2p) -Mục đích, mục tiêu: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Học bài kết hợp vở ghi và SGK -làm bài tập trong SBT 20.4 đến hết. -GV giới thiệu mục có thể em chưa biết/SGK.64 -Đọc trước: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt -HS ghi phần hướng dẫn về nhà vào vở. VI. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, SBT vật lí 6. VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết 24 Ngày soạn: 30/01/2013 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học này người học cần: - Nờu được vớ dụ về cỏc vật khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản thỡ gõy ra lực lớn. 2 .Kĩ năng: Sau bài học này người học có thể: - Giải thớch được một số ứng dụng đơn giản của sự dón nở vỡ nhiệt 3.Thỏi độ: Sau bài học này, người học cần: - Có tinh thần hứng thỳ trong học tập, có ý thức liên hệ bài học với thực tế. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Trong xây dựng ( đường ray, nhà cửa, cầu,... ) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần có thể gián nở. Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể: giữ ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt. Tránh ăn các đồ âưn quá nóng hoặc quá lạnh. II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ thí nghiệm dãn nở dài của chất rắn. - HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài theo hướng dẫn tiết 23. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức (1p) Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A 6B Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: (7hút) -Mục đích: Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. -Phương pháp: Vấn đáp. -Phương tiện: Phấn, bảng. Câu hỏi Đáp án-biểu điểm HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? Trả lời bài 20.4/sbt -Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (6đ) - C (4đ) Hoạt động 3: Giảng bài mới Hoạt động 3.1: Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt (22p) Hoạt động 3.1.1 Làm thí nghiệm.(8p) -Mục đích, mục tiêu: HS được quan sát thí nghiệm về lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. . -Phương pháp: Thực hành thí nghiệm, nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: Bộ thí nghiệm về sự nở dài của chất rắn. Bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK/65 ?Nêu dụng cụ thí nghiệm? -GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. ?Nêu cách tiến hành thí nghiệm? -GV tiến hành thí nghiệm ? Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích? -HS đọc SGK -HS quan sát GV làm thí nghiệm. Hoạt động 3.1.2 Trả lời câu hỏi (5p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết suy luận hợp lí, logic nguyên nhân gãy chất ngang. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS C1. Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên? ? Khi đó có hiện tượng gì xảy ra đối với chốt ngang? C2.Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? -GV tiến hành thí nghiệm như hình 21.1b/SGK. ? Khi phủ nước lạnh lên thanh thép thì chốt ngang vẫn bị gãy, hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Qua các thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? -.... nở ra - chất ngang bị gãy Chứng tỏ đã có lực tác dụng vào chốt ngang. Lực này do thanh thép gây ra (dobị cản trở trong quá trình nở ra). Trong sự co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn trở thanh thép cũng gây ra lực rất lớn. KL: Sự co dãn vì nhiệt bị cản trở có thể gây ra lực rất lớn. Hoạt động 3.1.3 Rút ra kết luận (2p) -Mục đích, mục tiêu: Từ kết quả thí nghiệm, biết rút ra nhận xét về lực sinh ra trong quá trình co dãn vì nhiệt của chất rắn. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS hoàn thành C4SGK. (1) nở ra (2) lực (3)vì nhiệt (4) lực Hoạt động 3.1.4 Vận dụng (7p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS đọc C5/ SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời C6. -HS đọc và trả lời C5. Có để một khe hở. khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực lớn làm cong đường ray. -C6: không giống nhau Một đầu được đặt gối lên con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. Hoạt động 3.2 Băng kép Hoạt động 3.2.1 làm thí nghiệm (7p) -Mục đích, mục tiêu: HS hiểu cấu tạo băng kép. Biết quan sát thí nghiệm đối với băng kép. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp.Làm thí nghiệm. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV cho HS quan sát băng kép ? Nêu cấu tạo của băng kép? -GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát. Lưu ý chiều cong của băng kép? -Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Hoạt động 3.2.2 Trả lời câu hỏi ( 8p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích sự cong lên của băng kép. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau? Dựa vào đâu em biết điều đó? Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao? Thanh thép đang thẳng, nếu làm nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có, thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? tại sao? Nở vì nhiệt khác nhau. -Cong về phía thanh đồng, vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nên nằm phía ngoài vòng cung. -Cong về phía thép vì đồng co lại nhiều hơn nên thép ở phía ngoài vòng cung. Hoạt động 3.2.3 vận dụng (7p) -Mục đích, mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức về băng kép để hiểu hoạt động của các thiết bị đóng ngắt mạch điện ( bàn là). -Phương pháp: nhóm, vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS C10. Tại sao bàn là lại tự đóng ngắt mạch điện khi đã đủ nóng? . C10: Khi đủ núng, băng kộp cong lờn đẩy tiếp điểm làm hở mạch Hoạt động 4: Củng cố. (2) -Mục đích, mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản của bài. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?Nêu kết luận của bài? -Yêu cầu HS đọc mục : Có thể em chưa biết. ? Bài học này được ứng dụng trong thực tế như thế nào? -GV chốt: Trong xây dựng ( đường ray, nhà cửa, cầu,... ) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần có thể dãn nở. Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể: giữ ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt. Tránh ăn các đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh. -HS đọc phần ghi nhớ/SGK.67 -HS đọc mục có thể em chưa biết/sgk.67 - HS thảo luận đưa các phương án trả lời. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1) -Mục đích, mục tiêu: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Học bài kết hợp vở ghi và SGK -làm bài tập trong SBT ( tất cả các bài) -Đọc trước: Nhiệt kế, nhiệt giai. Ôn tập toàn bộ kiến thức từ bài 15 đến bài 22. -HS ghi phần hướng dẫn về nhà vào vở. VI. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, SBT vật lí 6. VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết 25 Ngày soạn: 05/02/2013 Nhiệt kế – nhiệt giai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học này, người học cần: - Mụ tả được nguyờn tắc cấu tạo và cỏch chia độ của nhiệt kế dựng chất lỏng. - Nờu được ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-ỳt. 2. Kĩ năng: Sau bài học này, người học cần có kĩ năng: - Xỏc định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sỏt trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hỡnh vẽ. - Biết sử dụng cỏc nhiệt kế thụng thường để đo nhiệt độ theo đỳng quy trỡnh. - Lập được bảng theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 3.Thỏi độ: Sau bài học này, người học cần Có thái độ yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập. HS nắm được thuỷ ngân là một chất độc hại, vì vậy khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân cần tuân thủ các qui tắc an toàn. II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế. - HS

File đính kèm:

  • docgiao an li 6 t21t35.doc
Giáo án liên quan