Giáo án Vật lý 7 tiết 16 đến 35

Tiết 16

CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I. Mục tiêu:

1. kiến thức:

 - Nhận biết được ô nhiễm tiếng ồn, và các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn.

 - Biết cách chống ô nhiễm tiéng ồn.

 - Nhận biết đựoc các vật liệu dùng để giảm tiếng ồn.

2. Kĩ năng:

 - kĩ năng quan sát, khả năng tư duy cho hs.

3. Thái độ:

 - Trung thực, nghiem túc trong giờ.

 

doc47 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 16 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. 7D. Tiết 16 chống ô nhiễm tiếng ồn I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Nhận biết được ô nhiễm tiếng ồn, và các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn. - Biết cách chống ô nhiễm tiéng ồn. - Nhận biết đựoc các vật liệu dùng để giảm tiếng ồn. 2. Kĩ năng: - kĩ năng quan sát, khả năng tư duy cho hs. 3. Thái độ: - Trung thực, nghiem túc trong giờ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình 15.1, 15.2, 15.3 SGK. - Một số vật liệu cách âm tốt như xốp 2. Học sinh: - III. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: (2 phút) 7A.. 7B............... 7C 7D. . 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phut) Câu 1: Nêu điều kiện để ta có thể nghe dược tiếng vang? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đặt vấn đề: ( 2 phút) - Như SGK. Hoạt động 2: nhận biêt ô nhiễm tiếng ồn: (10 phut) - GV: treo các tranh vẽ 15.1, 15.2, 15.3 yêu cầu hs quan sát và rút ra nhận xét. - HS: quan sát rút ra nhận xét. - GV: rút ra kết luận? - GV: Yêu cầu hs hoàn thiện câu C2. - HS: hoạt động cá nhân hoàn thiện câu C2. Hoạt động 3: tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. (20 phút) - GV: yêu cầu hs đọc và tiềm hiểu các thông tin trong SGK. - HS: đọc và tìm hiểu các thông tin trong SGK. - GV: chia nhóm yêu cầu hs hoàn thành câu C3 vào bảng phụ. - HS: hoạt động nhóm hoàn thành câu C3. - GV: quan sát giúp đỡ hs. - GV: nêu tên một số vật liệu phản xạ âm tốt thường dùng để cách âm? - HS: lấy ví dụ. - GV: nêu một số vật liệu dùng để ngăn âm làm âm truyền qua ít. - HS: lấy ví dụ. Hoạt động 4: vận dụng (7 phút) - GV: chia nhóm yêu cầu hs thảo luận hoàn thành câu C5. - HS: thảo luận hoàn thành câu C5. I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - C1: tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - C2: các trường hợp trên đều có ô nhiễm tiếng ồn. II. Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - C3: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể 1. Tác động vào nguồn âm Treo biển báo chống ô nhiễm tiếng ồn 2. Phân tán âm trên đường truyền Chồng nhiều câu xanh 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai Xây dựng tường bê tông, xốp. C4. a, Bê tông, ghạch b, Xốp, vải. III. Vận dụng: C5: Xây dựng tường cách âm 4. Củng cố: - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và phần có thể em trưa biêt. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm nài tập trong sách bài tập. - Ôn các bài trong trương âm học giờ sau ôn tập. Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. 7D. Tiết 17 tổng kết chương II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm giúp hs ôn lại các kiến thức đẫ được học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải bài tập, vận dụng lí thuyết vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Nghiêm tức, cẩn thận trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Ôn bài và làm các bài tập trong SBT. III, Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: (2 phút) 7A.. 7B... 7C.. 7D. 2. Kiểm ta bài cũ: (3 phút) C: Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nộ dung Hoạt động 1: ôn lại kiến thức đã học ( 15 phút) - GV: Các nguồn âm có trung đặc điểm gì? - HS: các nguồn âm có trung đặc điểm khi dao động chúng sẽ phát ra âm thanh. - GV: số làn dao động trong 1 gây được gọi là gì? - HS: tầp số của dao động, kí hiệu Hz. - GV: mối quan hệ giữa tần số và âm thanh? - HS: trả lời. - GV: âm có thể truyền được trong những môi truờng nào? - HS: trả lời - GV: điều kiện để ta nghe được tiếng vang? - HS: trả lời. - GV: đẻ đo độ sâu của đáy biển người ta làm thế nào? - HS: Trả lời câu hỏi. - GV: vận dụng phản xạ âm trong kĩ thuật để làm gì? Hoạt động 2: Hoàn thành phần tự kiểm tra: (10 Phút) - GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành các câu hỏi trong SGK vào vở. - HS: Hoàn thành các câu hỏi. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) - GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành các câu hỏi trong SGK vào vở. - HS: Hoàn thành các câu hỏi. Hoạt động 4: trò chơi ô chữ: (5 phút) - GV: HS hoạt động cá nhân điền vào các ô chống. - HS: điền vào các ô chữ. I. Lý thuyết: 1. Nguồn âm: - các nguồn âm có trung đặc điểm khi dao động chúng sẽ phát ra âm thanh. 2. Độ cao của âm: - Số lần dao động trong 1 giây gọi là tần số kí hiệu Hz. - Dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao 3. Môi trường truyền âm: - Âm có thể truyền được trong chất lỏng, rắn và khí. - Càng gần nguồn âm thì âm nghe càng rõ. 4. Phản xạ âm tiếng vang: - ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ truyền tới tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian tối thiểu là 1/15 giây. - Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là phản xạ âm. II. Tự kiểm tra: III. Vận dụng: IV. Trò chơi ô chữ: 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập giờ sau thi học kì. Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. 7D. Tiết 18 Kiểm tra học kì i Theo đề chung của phòng GD huyện Sơn Dương Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 19 Sự nhiễm điện do cọ sát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là vật nhiễm điệm. Nguyên nhân của sự nhiễm điện, tính chất của vật nhiễm điện. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. Quan sát nhận xét rút ra nhận xét. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, tích cực tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viện: - 1 bút thủe điện, 1 mảnh phim, bông. 2. Học sinh: - mẩu giấy vụn, thước nhựa, thanh thuỷ tinh. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: ( 2 phút) Lớp: 7A 7B..... 7C. 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong bài học 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nộ dung Hoạt động 1: đặt vấn đề ( 3 phút) - Như trong SGK. Hoạt động 2: Vật nhiễm điện ( 25 phút) - GV: Chia nhóm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hình 17.1a và 17.1b. và rút ra nhận xét. - Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét. - GV: Yêu cầu HS ghi kết quả thí nhiệm vào bảng . - HS: ghi kết quả vào bảng trong SGK. - GV: qua thí nhiệm trên ta rút ra điều gì? - HS: rit ra nhận xét nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác. - GV: Chia nhóm, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hình 17.2 và và rút ra nhận xét. - Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét. - GV: qua thí nhiệm trên ta rút ra điều gì? - HS: rit ra nhận xét. - GV: thế nào là vật nhiễm điện? Hoạt động 2: Vận dụng ( 10 phút) - GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu C1, C2, C3. - HS: hoạt động các nhân hoàn thành yêu cầu. - GV: quan sát hướng dẫn HS. - GV: gọi HS nêu phương án trả lời. I. Vật nhiễm điện: 1. Thí nghiệm 1: * Thí nghiệm 1. Các vật Vật bị cọ xát Vụn giấy Vụn nilong Quả cầu 1. Thước nhựa 2. Thanh thuỷ tinh. 3. Mảnh phim nhựa. * Kết luận; - nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác. 2. Thi nghiệm 2: * Nhận xét: - Nhiều vật khi cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. - Các vật có tính chất như trên gọi là các vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. II. Vận dụng: C1: khi chải đầu lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược trở thành vật nhiẽm điện và hút các sợi tóc. C2: Cánh quạt quay cọ xát với không khí và bị nhiễm điện vì vậy cánh quạt hút các ghạt bụi. Mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất vì nó bị cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều. C3: Khi lau chùi gương chúng cọ xát và nhiễm điện nên hút bụi ở cạnh nó. 4. Củng cố: - Đọc phần có thể em trưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ SGK. Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 20 Hai loại điện tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau và nhiễm điện khác loại thì hút nhau. - Nhận biết được hai loại điện tích và tính chất của các điện tích. - Nắm được cấu tạo nguyên tử. - Vận dụng giải thích được một số hiện tượng trong thức tế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm. Quan sát nhận xét rút ra 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, tích cực tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hai mảnh nilong, mảnh len, hai thanh thuỷ tinh, một thanh nhựa sẫm mầu. - Tranh vẽ cấu tạo nguyên tử, tranh vẽ hình 18.5 2. Học sinh; - SGK, SBT, Bảng phụ. II. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. 2. Kiểm tra: - Nêu cách làm một vật bị nhiễm điện? Tính chất của vật nhiễm điện? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nộ dung Hoạt động 1: Hai loại điện tích ( 15 phút) - GV: hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo hình 18.1, 18.2 theo nhóm. - HS: hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm. - GV: quan sát giúp đỡ HS tiến hành thí nghiệm. - GV: qua thí nhiệm rút ra nhận xét gì? - HS: rút ra nhận xét. - GV: chia nhóm yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hình 18.3. - HS: hạot động nhóm tiến hành thí nghiệm theo hình18.3. - GV: quan sat giúp đỡ HS. - GV: qua thí nghiệm ta rut ra điều gì? - HS: rút ra nhận xét. - GV: qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? - HS: nêu kết luận rút ra được. Hoạt động 2: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử ( 10 phút ) - GV: treo tranh vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Giới thiệu cấu tạo nguyên tử. - HS: tiếp thu ghi nhớ. Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút ) - GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu C2, C3, C4. - HS: hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi. I. Hai loại điện tích: * Thí nghiệm 1: * Nhận xét: - Hai loại giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng hút nhau. * Thí nghiệm 2: * Nhận xét: - Thanh nhựa và thanh thuỷ tinh khi được cọ sát thì chùng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. - Nhiều thí nghiệm chứng tỏ những vật mang điện tích thì hút nhau hoặc đẩy nhau. * Kết luận: - Có 2 loại điện tích, các vật mang điện tích cùng loại thì đẩ nhau khác loại thì hút nhau. * Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ sát vào lụa là điện tích dương ( + ). Điện tích của thanh nhựa sẫm khi cọ sát vào vải khô gọi là điện tích âm ( - ) II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: - Mọi vật được cấu tạo từ các hạt vi mô rất nhở gọi là các nguyên tử. Mỗi nguyên gồm: - Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương. - Xung quanh hạt nhân có các êlectởrông mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vở nguyên tử. - ở điều kiện bình thừơng tổng trị số điện tích âm của các e bàng điện tích hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. - e có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác. III. Vận dụng: C1: có cả điện tích dương và điện tích âm. chúng tồn tại ở hạt nhân và ở các e. C3: Vì các vật ở trạng thái trung hoà về điện. C4: thước nhựa nhận thên e còn mảnh vải mất e. thước nhựa troe thành vật mang điện âm còn mảnh vải trở thành vật mang điện dương. 4. Củng cố: - Đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập SBT. Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 21 Dòng điện - nguồn điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm dòng điện. - Nhận biết được một số nguồn điện đơn giản trong đời sống. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ chuẩn mục trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 mảnh phim nhựa nhiễm điện, một bút thử điện, một bình có van đổ dầy nước, một bình hứng. - 1 bình ắc quy, 1 số loại pin hay dùng. - 1 bóng đèn, 1 khoá K, dây dẫn. 2. Học sinh: - III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: ( 2 phút ) 7A.. 7B... 7C.. 2. Kiểm tra: ( 3 phút ) - C1: Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau nhau như thế nào? - C2: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nộ dung Hoạt động 1: tìm hiểu dòng điện. ( 15 phút ) GV: Tiến hành thí nghiệm theo hình 19.1 SGK. - HS: quan sát GV tiến hành thí nghiệm. - GV: yêu cầu HS quan sát và hoàn thành câu C1. - HS: hoàn thành câu C1. - GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C2. - HS: hoàn thành yêu cầu của GV. - GV: từ thí nghiệm và nhận xét trên em rút ra nhận xét gì? - HS: rút ra nhận xét. - GV: nêu khái niện dòng điện. - HS: nêu khái niệm dòng điện. Hoạt động 2: Nguồn điện. (15 phút) - GV: giới thiệu đến HS một số nguồn điện thường dùng trong đời sống. - HS: quan sát. - GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3. - HS: hoàn thành yêu cầu. - GV: yêu cầu HS quan sát và nhận biết các cực của pin, ắc quy. - HS: nhận biết. - GV: yêu cầu HS mắc mạch điện như hình vẽ19.3 - HS: mắc mạch điện. - GV: nếu đèn không sáng sau khi đống công tắc ta cần phải làm gì? - HS: nêu phương án. Hoạt động3: vận dụng. ( 10 phút ) - GV: yêu cầu HS hoàn thành các câu C4, C5, C6. - HS: hoàn thành yêu cầu. I. Dòng điện: C1: a nước b chảy C2: khi đèn ngừng sáng ta phải lấy len cọ sát vào mảnh phin nhựa. * Nhận xét: - Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển qua nó. * Kết luận: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. * Chú ý: - Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị khác hoạt động đưopực khi có dòng điện chạy qua. II. Nguồn điện: 1. Các nguồn điện thường dùng: - Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện hoạt động được. - Mỗi nguồn điện có 2 cực: một cực là cực dương ( + ) cực còn lại là cực âm ( - ) C3: Pin tiểu, acquy, pin vuông, pin tròn, pin cúc áo. - Các nguồn điện khác: Đinamô, pin mặt trời 2. Mạch điện có nguồn điện: - Trong trường hợp đóng công tắc mà đèn không sáng ta cần ngắt công tắc và kiểm tra lại các bộ phận của mạch điện. III. vận dụng: C4: đèn điện, quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó. C5: Đèn pin, đinamô, máy tính bỏ túi, điều khiển từ xa C6: 4. củng cố: - thế nào là dòng điện? Nguồn điện? - Một nguồn điện có đặc điểm gì? 5. Dặn dò: - Hoạc thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập SBT Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 22 Chất dẫn điện và chất cáhc điện dòng điện trong kim loại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các chất dẫn điện và các chất cách điện. - Nắm được dòng điện trong kim loại. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ chuẩn mực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 nguồn điện, 2 bóng đèn loại khác nhau, một phích cắm. - 1 bóng đèn 2 kẹp kim loại, dây dẫn. 2. Học sinh: III. các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: (2 phút ) 7A.. 7B... 7C.. 2. Kiểm tra: ( 3 phút ) C1: Thế nào là dòng điện? Nêu một số nguồn điện thường dùng. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nộ dung Hoạt động 1: chất dẫn điện và chất cách điện. ( 15 phút ) - GV: giới thiệu đến HS chất cách điện và chất dẫn điện. - HS: tiếp thu ghi nhớ. - GV: Cho HS quan sát bóng đèn, phích cắm, yêu cầu hoàn thành câu C1. - HS: quan sát hoàn thành yêu cầu. - GV: tiến hành thí nghiệm nhận biết chấch cách điện và chất dẫn điện, theo mô hình 20.2 - HS: quan sát, ghi lại kết quả thu được. - GV: hoàn thành câu C2, C3. - HS: hoàn thành yêu cầu của GV. Hoạt động 2: dòng điện trong kim loại. ( 15 phút) - GV: thông báo đến HS tính chất dẫn điện của kim loại. - HS: tiếp thu. - GV: yêu cầu S hoàn thành câu C4. - HS: hạot động cá nhân hoàn thành câu C4. - GV: treo tranh vẽ hình 20.3, 20.4, yêu cầu HS quan sát và hoàn thành câu C5. - HS: quan sát và hoàn thành câu C5, C6. - GV: rút ra kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng. ( 7 phút ) - GV: yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi C7, C8, C9. - HS: hoạt động cá nhân hoàn thành các câu hỏi. I. Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. C1: 1. các bộ phận dẫn điện: hai đầu mấu, dây trục, dây tóc, hai chốt cắm, dây dẫn. 2. các bộ phận cách điện: vỏ nhựa, thuỷ tinh, vỏ dây C2: C3: Từ thí nghiệm rút hai mỏ kẹp ra, giữa hai mỏ kẹp là không khí, đèn không sáng. Vậy không khí không đãn điện. II. Dòng điện trong kim loại: 1. Êlectron tự do trong kim loại: a. Các kim loại là các chất dẫn điện, kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử. - C4: b. Trong kim loại tồn tại các E tự do chuyển động hỗn độn, các nguyên tử kim loại luôn dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định. - C5: Electron tự do trong kim loại. Trong kim loại có các Electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do được gọi là Electron tự do. C5. + Electron tự do là vòng tròn nhỏ có dấu (-). + Phần còn lại là vòng tròn lớn có dấu (+). - C6: 2. Dòng điện trong kim loại: - Các E trong kim loại chuyển động có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó. III. Vận dụng: C7. B. Ruột bút chì. C8. C. Nhựa. C9. C. Một đoạn dây nhựa. 4. Củng cố: - Thế nào là chất cách điện và chất dẫn điện? - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của loại hạt nào? 5. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập SBT. Ngày giảng: Lớp: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 23 Sơ đồ mạch diện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số kí hiệu thiết bị sử dụng diện. - vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản. - nắm được quy ước chiều dòng điện, biêt cá ch xác định chiều dòng điện chay trong mạch theo quy ước. - biết cách nhận biết và sử dụng đèn pin. 2. kĩ năng: - - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tiến hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ chuẩn mực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ kí hiệu một số bộ phận mạch điện. - một đèn pin. 2. Học sinh: - III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: (2p) 7A.. 7B... 7C.. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Thế nào là chất dẫn điện? Chât cách điện? Chiều dòng điện trong kim loại? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò nội dung Hoạt động 1: sơ đồ mạch điện. (15p) - GV: treo tranh vẽ kí hiệu một số bộ phận điện. - HS: quan sát, ghi nhớ. - GV: yêu cầu HS hoàn tành câu hỏi C1, C2. - HS: hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu. - GV: quan sat giúp đỡ HS. - GV: yêu cầu HS vẽ mach điện theo đúng sơ đồ vừa vễ. - HS: hoàn thành yêu cầu. Hoạt động 2: Chiều dòng điện. ( 10p) - GV: thông báo tới HS quy ước chiều dòng điện. - HS: tiếp thu và ghi nhớ. - GV: chiều của dòng điện do pin hoặc ắc quy cung cấp có chiều như thế nào? - HS: chiều không đổi. - GV: hoàn thành câu C4. - HS: so sánh chiều dòng điện theo quy ước và dòng điện trong kim loại. - GV: hoàn thành câu C5. - HS: hoàn thành yêu cầu của GV. - GV: gọi HS hoàn thành câu C5, và yêu cầu HS khác nhận xét. Hoạt động3: vận dụng. ( 10p) - GV: yêu cầu HS hoàn thành câu C6 theo nhóm. - HS: hàon thành theo nhóm. I. Sơ đồ mạch điện: C1: C2: : C3: II. Chiều dòng điện; - C4: ngược chiều nhau. - C5: III. Vận dụng: C6: - nguồn điện của đèn gồm 2 chiếc pin. Cực dương của pin được lắp về phía đầu của bóng đèn. 4. củng cố: (3p) - Chiều dòng điện theo quy ước. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập SBT. Ngày giảng: 7A.. 7B... 7C.. Tiết 24 Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. - Nhận biết được các thiết bị hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện. - vận dụng vào thực tế cuộc sống. 2. Kĩ năng: - rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ chuẩn mực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, bóng đèn, nguồn điện, dân dẫn. 2. Học sinh: - III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức; (2p) 7A.. 7B... 7C.. 2. Kiểm tra: (3p) - Nêu quy ước chiều dòng điện? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: tác dụng nhiệt của dòng điện. ( 20p) - GV: yêu cầu HS hoàn thành câu C1. - HS: kể tên các thiết bị thường dùng để đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. - GV: chia nhóm và phát dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành các nội dung của câu hỏi C2. - HS: hoạt động theo nhóm hoàn thành câu hỏi C2. - GV: quan sát giúp đỡ HS. - GV: từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gì? - GV: bố trí theo hình 22.2 SGK. - HS: quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét. - GV: yêu cầu HS hoàn thành câu C3. - HS: hoàn thành yêu cầu của GV. -GV: Từ các hiện tượng trên em rút ra nhận xét gì. Hoạt động 2: tác dụng phát sáng. (15p) - GV: cho HS quan sát bóng đèn bút thử điện. - HS: quan sát rút ra nhận xét. - GV: hoàn thành câu C5, C6. - GV: cho HS quan sát đèn LED. - HS: quan sát - GV: thắp sáng đèn - GV: hoàn thành câu C7 - HS: hoàn thành câu C7. Hoạt động 3: vận dụng. (7p) - GV: Yêu cầu hoạt động theo nhóm hoàn thành câu C8, C9. - HS: hoàn thành yâu cầu của giáo viên. I. Tác dụng nhiệt: - C1: Bàn là, nồi cơm điện - C2: a. Khi sáng bóng đèn có nóng , nhận biết bằng cách sờ tay vào. b. Dây tóc nóng và phát ra ánh sáng. c. vì vônfram cao hơn 2500 * Nhận xét: - Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. - C3: a. Khi đóng công tắt các mảnh giấy bị cháy và rơi xuống. b. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt với đoạn dây. * Kết luận: - . Nóng lên - nhiệt độ.. phát sáng. II. Tác dụng phát sáng: 1. Bóng đèn bút thử điện: - C5: Hai đầu dây tóc bóng đèn không chạm vào nhau. C6: đèn sáng do vùng không khí ở giữa hai dây tóc phát sáng. * Kết luận: - .. phát sáng. 2. Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) C7: đèn không sáng. * Kết luận: - một chiều.. III. Vận dụng: - C8: D - C9: 4: Củng cố. ( 2p) - dòng điện có những tác dụng gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1p) - Làm bài tập SBT. Ngày giảng: 7A.. 7B... 7C.... Tiết 25 tác dụng từ tác dụng hoá học tác dụng sinh lý của dòng điện I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện. - Vận dụng vào thực tế. Biết cách chế tạo một chuông điện. 2. Kĩ năng: - kĩ năng thực hành, quan sát. 3. Thái độ: - Có thái độ chuẩn mực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 nam châm thẳng, 1 nam châm điện, 1 chuông điện, 1 bộ thí nghiệm theo hình23.3 2. Học sinh: - III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: (2P) 7A.. 7B... 7C.... 2. Kiểm tra: (3p) - Lờy ví dụ về tác dụng nhiêt, tác dụng pát sáng của dòng điện? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng từ. (15p) - GV: dùng nam châm thẳng cho lại gần một mảnh kim loại bằng sắt. giới thiệu tới học sinh tc của nam châm vĩnh cửư. - HS: quan sát tiếp thu và ghi nhớ. - GV: Nêu cấu tạo và cách tạo một nam châm điện. - HS: ghi nhớ. -GV: cho một nam châm thử lại gần nam châm điện, yêu cầu HS hoàn thành câu C1. - HS: quan sát và hoàn thành câu C1. - GV: chia lớp thành 4 nhóm phát chuông điện, yêu cầu HS quan sát và hoàn thành các câu C2, C3, C4. - HS: hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu của GV. Hoạt động 2: tác dụng hoá học của dòng điện. (10p) - GV: tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, rut ra nhận xét. - HS: quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét. - GV: hoàn thành câu C5, C6. - HS: hoàn thành yêu cầu. - GV: tử nhậ xét trên rut ra kết luận gì? Hoạt động 3: tác dụng sinh lý. (7p) - GV: nếu vô tình chạm vào dây điện có dòng điện chạy qua ta có cảm giác gì? - HS: tê tay. - GV: nêu tác hại và tác dụng của dòng điện. Hoạt động 4: vận dụng (5p) - GV: cá nhân HS hoàn thành câu C7, C8. - HS: hoàn thành yêu cầu của GV. I. Tác dụng từ của dòng điện: * Tính chất từ của nam châm: * Nam châm điện: C1: Khi đóng cuận dây hút các mẩu sắt nhỏ. Khi đóng cuận dây không hút các mẩu sát C2: Khi đóng cuận dây có dòng điện chạy qua, miếng sắt bị hút đập vào đầu gõ. C3: miếng sắt không tì vào tiếp điểm mạch điện hở cuận dây không có dòng điện chạy qua. C4: miếng sắt lại tì vào tiếp điểm => cuận dây có dòng điện chạy qua => hút miếng sắt => chuông kêu liên tiếp. II. Tác dụng hoá học: C5: dung dich muối đồng sun phát là dung dịch dẫn điện. C6: sau thí nghiệm thỏi than được phủ một lớp màu đỏ. * Kết luận: SGK T64. III. Tác dụng sinh lý: - Dòng điện có thể gây nghuy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con ngưòi. - Tuy vậy trong y học người ta dùng dòng điện để châm cứu vào các huỵêt trên cơ thể. IV. Vận dụng: C7: C. một cuận dây có dòng điện chạy qua. C8: D. hút các dấy vụn. 4. Củng cố: (3p) - Lấy ví dụ về tác dụng từ, tác dụng hoá học của dòng điện? 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Học bài và làm bài tập SBT. Ngày giảng: 7A.. 7B... 7C.... Tiết 26 ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chương điện học. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng trong đời sống. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, tính toán, ứng dụng lí thuyết vào cuộc sống. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viện: - Giáo án, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: - Ôn bài trước khi đến lớp: III. Các hoạt động trên lớp: 1. Tổ chức: 7A.. 7B... 7C.... 2. Kiểm tra: - Xem kẽ vào bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (20p) -GV: có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? - HS: bằng cách cọ sát. - GV: các vật nhiễm điện khả năng gì? - HS: hút các vật khác. - GV: trong tự nhiên tồn tại mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào? - HS: có hai loại điện tích, các điẹn tích cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì

File đính kèm:

  • docVL 7. tiet 16-20.doc