Giáo án Vật lý 8 Bài 16: Cơ năng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được khi nào vật có cơ năng?

 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

 - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì cĩ thế năng.

 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

2. Kĩ năng: - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Bài 16: Cơ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 19-01-2013 Tiết : 21 Ngày dạy : 21-01-2013 Bài 16 : CƠ NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khi nào vật cĩ cơ năng? - Nêu được vật cĩ khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì cĩ thế năng. - Nêu được vật cĩ khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2. Kĩ năng: - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan. 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, làm việc nghiêm túc, cẩn thận . II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh vẽ 16.1; 16.4. . Máng nghiêng, bi thép, miếng gỗ. 2. HS: - Chuẩn bị kiến thức ở nhà . III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niện , công thức công suất và giải thích các đại lương có trong công thức ? . Làm bài tập 15.1 va 15.2 SBT ? 3. Tiến trình: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: – Khi nào có công cơ học? Khi vật có khả năng thực hiện công => có cơ năng (dạng năng lượng đơn giản nhất). Vào bài mới - HS đề xuất phương án giải quyết. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cơ năng: - Thông báo khái niệm cơ năng: vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng, Đơn vị cơ năng là jun - Hai em lên bảng trả bài theo nội dung GV yêu cầu , dưới lớp tập trung chú ý và và nhận xét nội của bạn mình trên bảng. - Thu thập thông tin khái niệm cơ năng: Vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ n.ăng , Đơn vị cơ năng là jun I. Cơ năng: - Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng. - Cơ năng được đo bằng đon vị Jun (J). Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng: - GV treo hình 16.1 a, b lên bảng y/c học sinh quan sát - Quả nặng A nằm trên mặt đất có khả năng sinh công không? - Chỉ vào hình 16.1b và nêu C1: à điều khiển cả lớp thảo luận câu trả lời của học sinh. - Cơ năng này phụ thuộc vào gì? Dẫn dắt hs bằng các câu hỏi để đi đến kết luận vật ỏ vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. - GV trình diễn thí nghiệm mô tả ở hình 16.2a và 16.2b SGK - Gíới thiệu thiết bị thí nghiệm. - Tiến hành ném lò xo bằng cách kéo dây và đăït quả năng ở phía trên. - GV nêu C2: y/c hs thảo luận tìm phương án trả lời. - Gợi ý tìm ra phương án khả thi. - Nêu các câu hỏi phụ để học biết được nếu lò xo biến dạng đàn hồi càng lớn thì thế năng càng lớn à Thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng vào độ biến dạng đàn hồi của lò xo gọi là thế năng đàn hồi. - Quan sát hình trên bảng. - Không thực hiện được công. C1: Quả năng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây, sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công, như vậy quả nặng A khi đưa lên một độ cao nào đó nó có khả năng thực hiên công tức là có cơ năng. - Cả lớp thảo luận câu trả lời của cá nhân trả lời. - kết luận vật ỏ vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. - Quan sát thí nghiệm của GV. - Thu thập thông tin: Khi kéo khoá thì lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo khi biến dạng có cơ năng. -hs thảo luận tìm phương án trả lời. - Thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng vào độ biến dạng đàn hồi của lò xo gọi là thế năng đàn hồi. II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: - Khi đưa vật nặng lên cao, nó có khả năng thực hiện công cơ học, nên nó có cơ năng. + Vật ở vị trí càng cao thì thế năng càng lớn. + Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn. + Vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng không. 2. Thế năng đàn hồi: - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. * Vậy: Có hai dạng thế năng. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất (Gốc thế năng), và khối lượng của vật. - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về động năng: - GV tiến hành làm thí nghiệm. - Giới thiệu dụng cụ và mục đích làm thí nghiệm. - Thực hiện thao tác: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B sau đó y/c hs trả lời C3, C4, C 5? - GV tiếp tục làm thí nghgiệm cho quả cầu lăn ở vị trí cao hơn và y/c hs trả lới C6? - GV tiếp tục làm thí nghiệm thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng > quả cầu A cùng thả cùng một vị trí cao như quả cầu A, y/c hs quan sát và trả lời C7, C8? GV Nhấn mạnh: Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Quan sát thí nghiệm của GV C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn C4: Quả cầu A tác dụng một lực lên miếng gỗ B tức là đã sinh ra một công cơ học vậy quả cầu có cơ năng C5: Sinh công (thực hiện công) -C6: So với thí nghiệm 1 lần này quả cầu chuyển động được một đoạn dài hơn, như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn trước. Quả cầu A rơi ở vị trí cao hơn nên vận tốc của nó lớn à Đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. à Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn C7: Miếng gỗ B chuyển động một quãng đường dài hơn Như vạây công của quả cầu A’ lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trướcà Động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng. -C8: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. II. Động năng: 1.Khi nào vật có động năng: -Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng. 2. Động năng phụ thuộc các yếu tố nào? - Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn. C4: Quả cầu A tác dụng một lực lên miếng gỗ B tức là đã sinh ra một công cơ học vậy quả cầu có cơ năng. C5: Sinh công (thực hiện công) -C6: So với thí nghiệm 1 lần này quả cầu chuyển động được một đoạn dài hơn, như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn trước. Quả cầu A rơi ở vị trí cao hơn nên vận tốc của nó lớn à Đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước à Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7: Miếng gỗ B chuyển động một quãng đường dài hơn. Như vạây công của quả cầu A’ lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước à Động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng -C8: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Hoạt động 5: Vận dụng: - Cho hs làm bài tập C9, C10 và thảo luận câu trả lời cho nhau? - C9: Nêu được ví dụ vật có động năng, thế năng, vừa có thế năng vừa có cả động năng. -C10: +Hình a. thế năng đàn hồi. +Hình b. động năng. +Hình c. thế năng hấp dẫn. III. Vận dụng: C9: Vật đang chuyển động trong khung trung, con lắc lò xo dao động. C10: a- thế năng; b- động năng; c- thế năng. IV. Củng cố: - Thế năng hấp dẫn là gì? thế nào là thế năng đàn hồi chúng phụ thuộc vào gì? - Động năng là gì? Động năng phụ thuộc vaò gì? Khi nào ta nói vật có cơ năng? V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 16.2 trong SBT. - Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài tổng kết chương SGK.

File đính kèm:

  • docTuan 21 Ly 8 Tiet 21.doc
Giáo án liên quan