Giáo án Vật lý 8 bài 23 tiết 28: Đối lưu- Bức xạ nhiệt

1. MỤC TIÊU:

1.1- Kiến thức:

Học sinh biết:

- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng, chất khí và nó xảy ra trong môi trường nào, không xảy ra trong môi trường nào. Tìm VD về bức xạ nhiệt.

Học sinh hiểu:ứng dụng hiện tượng đối lưu, bức xạ nhiệt trong thực tế

1.2- Kỹ năng: : Rèn luyện khả năng quan sát, làm thí nghiệm.

1.3- Thái độ : Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 23 tiết 28: Đối lưu- Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23- Tiết 28 ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT Tuần :29 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1- Kiến thức: Học sinh biết: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng, chất khí và nó xảy ra trong môi trường nào, không xảy ra trong môi trường nào. Tìm VD về bức xạ nhiệt. Học sinh hiểu:ứng dụng hiện tượng đối lưu, bức xạ nhiệt trong thực tế 1.2- Kỹ năng: : Rèn luyện khả năng quan sát, làm thí nghiệm. 1.3- Thái độ : Giáo dục tính nghiêm túc, cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM : Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng, chất khí và nó xảy ra trong môi trường nào, không xảy ra trong môi trường nào. Tìm VD về bức xạ nhiệt. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4. 3.2. Học sinh : tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 8a1.8a2. 4.2.Kiểm tra miệng : Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất rắn dẫn nhiệt như thế nào? Làm bài 22.1/29 SBT? (8đ) - Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Câu 2: Làm bài 22.1/29 SBT (2đ) + Đáp án: B. 4.3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Đặt vấn đề:Gv yêu cầu HS quan sát TN hình 23.1. yêu cầu hs so sánh 2 TN hình 22.3 và 23.1. - Hs: TN 22.3 sáp không chảy ra, còn TN 23.1 miếng sáp chảy ra. - Gv: Trong TN 22.3, hiện tượng nhiệt được truyền bằng hình thức dẫn nhiệt, còn TN 23.1 hiện tượng nhiệt được truyền bằng hình thức đối lưu . Hôm nay ta nghiên cứu bài 23 để tìm hiểu xem đối lưu là gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. - Gv yêu cầu hs đọc phần 1, 2. - Yêu cầu đại diện nhóm lên nhận dụng cụ làm thí nghiệm 23.2, dự đoán kết quả. - Hs làm thí nghiệm, thảo luận câu hỏi C1, C2, C3. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại. - Hs : Di chuyển thành dòng. Hs:Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra, d của nó nhỏ hơn d của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. * Hoạt động 3: Vận dụng - Gv yêu cầu hs đọc câu C4. Sau đó làm thí nghiệm hình 23.3 - Hs quan sát, trả lời câu hỏi C4. Gv khẳng định lại câu C4 tương tự câu C2. Hs làm việc cá nhân trả lời câu C5, C6. ? Thế nào là dòng đối lưu? - HS:Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí + Đây là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. GDMT: khi sống và làm việc trong các phịng kín khơng cĩ đối lưu kk sẽ cảm thấy nĩng bức khĩ chịu. ? Vậy cĩ biện pháp nào để cho làm việc trong nhà máy thoải mái hơn? Hs: tại các nhà máy, nhà ở nơi làm việc cấn cĩ biện pháp để khơng khí lưu thơng dễ dàng bằng ống khĩi. Khi xây nhà cần chú ý đến hành lang giữa các phịng đảm bảo khơng khí được lưu thơng. * Hoạt động4: Bức xạ nhiệt Đặt vấn đề : ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? - Gv yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm SGK/81 - Gv làm thí nghiệm hình 23.4, 23.5 - Hs quan sát hiện tượng, trả lời câu hỏi, bổ sung, nhận xét. - Hs trả lời câu C9. - Gv nhận xét, nếu đúng có thể cho điểm. - Yêu cầu hs đọc tìm hiểu thông tin về khả năng hấp thụ nhiệt phụ thuộc vào gì .GV: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng, có thể xảy ra trong chân không. GDMT: Nguyên nhân : nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa kín làm nĩng khơng khí trong nhà. Biện pháp: tại các nước lạnh vào mùa đơng cĩ sữ dụng các tia nhiệt của mặt trời để sưỡi ấm bằng cách tạo nhiều nhà kín . các tia sau khi đi qua kính sưỡi ấm khơng khí và mọi vật trong nhà Các nước xứ nĩng khơng nên làm nhà nhiều cửa kín vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền trở lại mơi trường nên trống2 nhiều cây xanh khơng nên sữ dụng điều hồ và làm tăng chi phí sữ dụng trong gia đình. * Hoạt động 5: Vận dụng - Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C10. C11, C12. - Hs trả lời, bổ sung. Gv nhận xét. - Gv treo bảng 23.1/SGK/82 - Hs lên hoàn thành bảng. GDHN:Liên hệ với công việc của người thợ thủ công chế tạo đèn kéo quân; công việc nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt đến cây trồng trong ngành nông nghiệp; công việc thiết kế các công trình xây dựng trong ngành xây dựng, I. Đối lưu: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Trả lời câu hỏi: C1: Di chuyển thành dòng. C2:Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra, d của nó nhỏ hơn d của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3 Nhờ nhiệt kế 3. Vận dụng: C4: Lớp không khí ở bên có nến nóng lên, nở ra, d của nó nhỏ hơn d của lớp không khí ở bên khia vách ngăn do đó dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hử giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. C5: Để phần dưới nước nóng lên trước (d giảm), phần trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: Không. Vì chân không, chất rắn không thể tạo thành dóng đối lưu. * Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí II. Bức xạ nhiệt 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi. C7: Không khí trong bình đã nóng lên và vỡ ra. C8: Không khí trong bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ bếp sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ bếp sang bình theo đường thẳng. C9: Không phải dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng .- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không. III. Vận dụng: C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: Thế nào là đối lưu, bức xạ nhiệt? + Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí. + Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Câu 2: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? ( Chất lỏng và chất khí) ? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? (Chất lỏng và chất khí.) +? Làm bài 23.1, 23.2 SBT/30 Đáp án: 23.1: C. 23.2: C 4.5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, xem phần “Có thể em chưa biết”. - Làm bài tập SBT. - Chú ý lại hiện tượng đối lưu như thế nào, bức xạ nhịêt là gì? Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài Công thức tính nhịêt lượng: Đọc trước phần: chú ý kĩ mục 1,2,3 và bảng 1.2.3. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c. t 5. Rút kinh nghiệm : Ưu điểm Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dung ĐD,TBDH :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khuyết điểm Nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dung ĐD,TBDH :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hướng khắc phục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTiet 28.doc
Giáo án liên quan