Giáo án Vật lý 8 bài 26 tiết 31: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

1. MỤC TIÊU:

1.1- Kiến thức:

Học sinh biết:

 - Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.

Học sinh hiểu:

 - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

1.2- Kỹ năng: Quan sát hịên tượng vật lý.

1.3- Thái độ : -Hứng thú trong học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 26 tiết 31: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Bài 26- Tiết 31 Tuần dạy: 32 Ngày dạy: 15/4 1. MỤC TIÊU: 1.1- Kiến thức: Học sinh biết: - Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. Học sinh hiểu: - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 1.2- Kỹ năng: Quan sát hịên tượng vật lý. 1.3- Thái độ : -Hứng thú trong học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. 2. TRỌNG TÂM : - Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 3. CHUẨN BỊ:. 3.1. Giáo viên : 3.2. Học sinh : Đọc, ngiên cứu bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu” + Nhiên liệu là gì ? + Định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu , kí hiệu, đơn vị ? + Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra ? 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 8a1.8a2 4.2.Kiểm tra miệng : Câu 1 Nêu nguyên lí truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt?(8đ) Đáp án : Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì : + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thầp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào Câu 2 : Định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu? (2 đ) Đáp án: Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. 4.3 .Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Nhiên liệu là gì? Tại sao nói dầu hoả là nhiên liệu tốt hơn than đá là nhiên liệu tốt hơn củi? Vậy theo em thì nhiên liệu nào tốt để biết được chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiên liệu GV thông báo cho hs than đá, dầu lửa, khí đốt là nhiên liệu. Gọi cho VD khác về nhiên liệu thường gặp. Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Yêu cầu hs đọc định nghĩa trong SGK, từ đó ghi vào vở Gv giới thiệu kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. GV giới thiệu bảng 26. 1 năng suất toả nhiệt của 1 số nhiên liệu, giải thích được ý nghĩa của con số đó. VD: Nói NSTN của củi khô là 10. 106 J / kg có nghĩa là gì? ( Nghĩa là 1 kg củi khô bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra 1 nhiệt lượng bằng 10. 106 J ) Gọi hs nêu ý nghĩa NSTN của 1 số chất? Gv hướng dẫn sữa sai. Gv thông báo thêm hiện nay nguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt và cac nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trường đã buộc con người hướng tói những nguồn năng lượng khác nư nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng điện. . . Hoạt động 4; Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra Yêu cầu hs nêu định nghĩa NSTN của nhiên liệu. Vậy nếu muốn đốt cháy hoàn toàn 1 lượng m kg nhiên liệu có NSTN q thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu? GDMT: - Các loại nhiên liệu đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay: than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các nguồn năng lượng không vô tận mà có hạn. - Việc khai thác dầu mo ûcó thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Biện pháp: - Các nước cần có biện pháp sử dụng năng lượng hợp lí, tránh lãng phí. - Tăng cường sử dụng năng lượng sạch và bền vững như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.. Hoạt động 5: Vận dụng Hs làm vịêc cá nhân trả lời câu C1 Các hs khác theo dõi phần trả lời của bạn và nhận xét . Gv chốt lại ý đúng và cho điểm *GDNL: Để cĩ nhiệt lượng cần phải cĩ nhiên liệu gì? (than, củi đốt,..) Tất cả những nhiện liệu đĩ khơng phải là vơ tận vậy chúng ta phải làm gì? ( biết tiết kiệm) - Theo ước tính thì trái đất cịn dự trử khoảng 140 tỉ m3 khí đốt. với nhịp độ dùng dầu và khí đốt như hiện nay thì chỉ trong vịng 50 năm nữa là các nguồn dự trữ trên sẽ cạn kiệt. Do đĩ Một trong những vấn đề sống cịn của con nghười là phảo biết tiết kiệm của nhiên liệu sẵn cĩ, đồng thời đitìm các nhiện liệu mới ( là hiđrơ). I. Nhiên liệu Than đá, củi, dầu được gọi là nhiên liệu. II. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu * Định nghĩa Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. *Kí hiệu: q III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q = q. m Trong đo:ù Q: là NSTN của nhiên liệu ( J / kg ) IV. VẬN DỤNG C1: Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn củi. C2: Giải : Nhiệt lượng do củi toả ra : Q1 = q1.m1 = 10.106.15 = 150.106 (J) Nhiệt lượng do than đá toả ra : Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106 (J) Khối lượng dầu lửa cần dùng : m¢1 = = = 3,41 (kg) m¢2 = = = 9,2 (kg) ĐS : Q1 = 150.106 J; Q2 = 405.106 J m¢1 = 3,41 kg; m¢2 = = 9,2 kg 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu1. Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ gì? Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. *Kí hiệu: q Câu 2: Viết công thức tính NSTN của nhiên lịêu? Q = q.m Q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 4.5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ ở SGK. - Xem lại nội đã học hôm nay chú ý các nội dụng cô đã giáo dục môi trường để vận dụng cho cuộc sống. - học và nhớ rõ công thức để vận dụng giải bài tập Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài tiếp theo: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. - Xem trước nội dung bảng 27.1 và bảng 27.2 và phần III - Đọc trước nội dung định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 5. Rút kinh nghiệm : Ưu điểm: Nội dung Phương pháp Sữ dụng ĐDDH Khuyết điểm Nội dung Phương pháp Sữ dụng ĐDDH Hướng khắc phục

File đính kèm:

  • doctiet 31.doc
Giáo án liên quan