Giáo án Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU

I.Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất tronglũng chất lỏng.

- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

* Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.

- Nêu được nguyên tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú để giải thích một số trường hợp thường gặp.

-Rốn luyện kĩ năng thực hiện thí nghiệm.

* Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc , yêu thích bộ môn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3050 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 25/10/2009 Tiết: 10 Ngày dạy: 27/10/2009 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BèNH THễNG NHAU I.Mục tiêu: *Kiến thức: - Mụ tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất tronglũng chất lỏng. - Viết được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng, nờu được tờn và đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức. * Kĩ năng: - Vận dụng được cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng để giải cỏc bài tập đơn giản. - Nờu được nguyờn tắc bỡnh thụng nhau và dựng nú để giải thớch một số trường hợp thường gặp. -Rốn luyện kĩ năng thực hiện thớ nghiệm. * Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc , yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, SBT, bài soạn. - HS: Mỗi nhúm 1bỡnh trụ cú đỏy C và cỏc lỗ A, B ở thành bỡnh cú bịt màng cao su mỏng (H 8.3 SGK). - Một bỡnh trụ thủy tinh cú đĩa D tỏch rời dựng làm đỏy (H 8.4 SGK). - Một bỡnh thụng nhau (H 8.6 SGK). III. Phương phỏp: Trực quan, thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp. IV. Tiến trỡnh lờn lớp: Hoạt dộng của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phỳt) HS1: Áp suất là gỡ? Viết cụng thức tớnh ỏp suất đơn vị của nú? Bài tập 7.5 SBT. GV: gọi HS khỏc nhận xột bài làm của bạn. GV: Uốn nắn bài làm của HS HS1: áp suất là dộ lớn xủa áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép. trong đú: F là ỏp lực tỏc dụng lờn mặt bị ộp, S là diện tớch mặt bị ộp, p là ỏp suất. * Đơn vị của ỏp suất: Nếu F (N), S (m2) thỡ p (N/m2 hay pa) 1 N/m2 = 1pa. HS2: Bài tập 7.5 SBT: P= 1,7.104N/m2 S= 0,03m2 F=? Giải: Trọng lượng của người đó ép lên mặt sàn là: F=P.S= 1,7.104 . 0,03=510 N= 51 kg. Hoạt động 2: Tổ chức tỡnh huống (1 phỳt) Tại sao khi lặn sõu, người thợ lặn phải mặc bộ ỏo lặn chịu được ỏp suất lớn? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng (9 phỳt) - Giới thệu dụng cụ TN, nờu rừ mục đớch của TN. -Yờu cầu HS dự đoỏn hiện tượng trước khi làm TN. -Y/C HS hoạt động theo nhúm. -Y/C HS rỳt ra kết luận,trả lời cõu C1. C2. - Nhận xét, chuẩn kiến thức. - Nghe thông tin. giới thiệu: - Dụng cụ TN, -Hoạt động nhúm. - Dự đoỏn hiện tượng. - Tiến hành TN để kiểm tra dự đoỏn. - Nhận xột, rỳt ra kết luận C1. C2. I. Sự tồn tại của ỏp suất trong lũng chất lỏng 1.TN 1 Nhận xột:Cỏc màng cao su bị biến dạng. C1 Cỏc màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gõy ỏp suất theo mọi phương lờn thành bỡnh, đỏy bỡnh. C2 Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương. Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng của nó (9 phỳt) ĐVĐ:Chất lỏng cú gõy ra ỏp suất trong lũng nú khụng? - Mụ tả dụng cụ TN, cho HS dự đoỏn hiện tượng trước khi làm TN. Y/cầu HS trả lời C3, C4 chọn từ thớch hợp để điền vào chỗ trống. - Nghe và quan sỏt GV trỡnh bày và mụ tả.., - Hoạt động nhúm, thảo luận và đưa ra dự đoỏn. - Tiến hành TN. -Thảo luận theo nhúm và nhận xét kết luận cõu C3, C4. 2 TN 2 C3: Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo mọi phương lờn cỏc vật ở trong lũng nú. 3. Kết luận C4: Chất lỏng khụng chỉ gõy ra ỏp suất lờn thành bỡnh, mà lờn cả đỏy bỡnh và cỏc vật ở trong lũng chất lỏng. II. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng P = d.h Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (5 phỳt) -Y/cầu HS dựa vào cụng thức tớnh ỏp suất đó học để chứng minh cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng. - Y/c HS ỏp dụng cụng thức để giải cỏc bài tập đơn giản. - Y/cầu HS nờu được đặc điểm quan trọng của ỏp suất chất lỏng - Chứng minh cụng thức p=h.d. Giả sử cú một khối chất lỏng hỡnh trụ, diện tớch đỏy là S, chiều cao là h. Ta cú -Nờu đặc điểm quan trọng của ỏp suất chất lỏng. Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (6 phỳt) GV giới thiệu bỡnh thụng nhau,Y/cầu HS dự đoỏn mực nước trong bỡnh sẽ ở trạng thỏi nào? Y/cầu HS giải thớch dự đoỏn của mỡnh. GV gợi ý: tại đỏy bỡnh cú một vật D dễ dịch chuyển, D chịu t/d của 2 cột nước, D cõn bằng khi 2 ỏp suất này bằng nhau, từ đú => độ cao của 2 cột chất lỏng ntn?. - Hoạt động nhúm. - Thảo luận và đưa ra dự đoỏn kết quả TN. - Tiờn hành làm TN, rỳt ra kết luận. - Điền vào chỗ trống. III. Bỡnh thụng nhau C5: Kết luận: Trong bỡnh thụng nhau chứa cựng một chất lỏng đứng yờn, cỏc mực chất lỏng ở cỏc nhỏnh luụn ở cựng một độ cao. Hoạt động 6: Vận dụng (6 phỳt) GV y/cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi: C6, C7, C8, C9 Y/cầu HS khi làm bài định lượng thỡ phải ghi túm tắt, đổi đơn vị thực hiện giải. - Hoạt dộng cá nhân - Tìm hiểu thông tin - Phân tích tóm tắt - Giải - Nhận xét – kết luận. IV. Vận dụng C6: ... Vỡ khi xuụng sõu thỡ ỏp suất chất lỏng gõy ra càng lớn, nờnnếu khụng mặc bộ ỏo lặn thỡ con người khụng thể chịu được ỏp suất này. C7: Túm tắt: h1=1,2m, h2=1,2 - 0,4 = 0,8m, p1=?, p2=? Bài giải: Áp suất tại đỏy và điểm cỏch đỏy 0,4m : p1=h1.d=1,2.10000 = 12 000(N/m2), p2=h2.d=0,8.10000 = 8 000(N/m2). ĐS: 12 000 N/m2, 8 000 N/m2. C8: Ấm cú vũi cao đựng được nhiều nước hơn. C9: Dựa vào nguyờn tắc bỡnh thụng nhau để biết mực chất lỏng ở trong bỡnh khụng trong suốt. V. Củng cố: (2 phỳt) -Áp suất chất lỏng gõy lờn đỏy bỡnh, thành bỡnh và cỏc vật ở tronglũng nú. -Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng. -Nguyờn tắc bỡnh thụng nhau.... -Nờu thờm phần cú thể em chưa biết. VI. Dặn dũ: (1 phỳt) Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập từ 8.1 →8. 6 (SBT). Đọc thờm mục “Cú thể em chưa biết”. Taõn Tieỏn, ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2009 KYÙ DUYEÄT

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 8 tuan 10.doc
Giáo án liên quan