Giáo án Vật lý 8 Bài 9: Áp suất khí quyển

Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

 I. .MỤC TIÊU:

1. Ki ến th ức:

- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.

- Thấy được sự thay đổi áp suất đột ngột có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người

- Giải thích được TN Tô-ri-xen-li là một hiện tượng đơn giản thường gặp.

- Giải thích được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân.

- Đổi được đơn vị từ mmHg sang N/m2 và ngược lại.

2. Kĩ năng:

Biết suy luận, lập luận từ thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Bài 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG ÀY SO ẠN :31- 10-2008 NG ÀY D ẠY: 04- 11- 2008 TU ẦN: 11 TI ẾT: 11 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. .MỤC TIÊU: 1. Ki ến th ức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Thấy được sự thay đổi áp suất đột ngột có ảnh hưởng đến sức khoẻ con người - Giải thích được TN Tô-ri-xen-li là một hiện tượng đơn giản thường gặp. - Giải thích được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân. - Đổi được đơn vị từ mmHg sang N/m2 và ngược lại. 2. Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển. II.CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm HS: + 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng, + 1 ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2.3 mm. + 1 cốc đựng nước. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀØY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ 1. Ho ạt đ ộng 1:Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ: a. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Bài tập 7.5 SBT. b. Bài tập 7.4, 7.6. ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? 2. Hoạt động 2:T ìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển GV giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất. GV hướng dẫn HS giải thích sự tồn tại của khí quyển. Khi lên cao áp suất khí quyển thay đổi như thế nào? Khi đi xuống hầm sâu áp suất khí quyển thay đổi như thế nào? Áp suất tăng có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ? Biên pháp nào để không cho áp suất làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người -Yêu cầu HS làm TN H9.2 và H9.3 SGK. -Y/C HS hoạt động theo nhóm. -Y/C HS rút ra kết luận, trả lời câu C1, C2, C3. -GV mô tả TN Ghê-rích và yêu cầu HS trả lời câu C4 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển: GV nói rõ cho HS vì sao không thể dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng để tinh độ lớn áp suất khí quyển. -GV mô tả TN Tô-ri-xe-li. -GV thông báo cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76cm và phía trên ống là chân không. -GV yêu cầu HS sinh dựa vào TN để tính độ lơn của áp suất khí quyển. Trả lời C5, C6, C7. -GV giải thích ý nghĩa cách nói p khí quyển theo cmHg. -GV nêu đơn vị của áp suất khí quyển thường dùmg mmHg. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng: GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C9, C10, C11, C12. Củng cố (2p) -Nguyên nhân gây ra áp suất khí quyển? -Cách đo áp suất khí quyển? -Đơn vị của áp suất khí quyển? * Hướng dẫn về nhà: Trả lời lại các câu hỏi C1 à C12 Học thuộc ghi nhớ Làm BT (SBT) I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Trái đất và mọi vật trên trái đất đ ều ch ịu áp suất của lớp không khí bao quanh trái đất , áp suất này gọi là áp suất khí quyển * TN C1: Khi hút bớt không khỉơ trong bình ra thì p trong hộp nhỏ hơn p ở ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của kh khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra. Vì khi đó áp suất của cột khíơcongj áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. C4: Khi hút hết không khí p trong quả cầu = 0, vỏ quả cầu chịu t/dụng của p kq từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào II. Độ lớn của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm Tô ri xen li: (SGK) 2. Độ lớn của áp suất khí quyển: C5: pA = pB tại vì A, B ở cùng ở trên một mặt phẳng nằm ngang. C6: pA là áp suất khí quyển. pB là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm. C7: pB=h.d=0,76.136 000=103 360(N/m2) Vậy áp su ất kh í quyển bằng với áp suất của cột thuỷ ngân trong trong ống T ô ri xen li. III. Vận dụng C8: Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ly. C9: Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra ngoài. Bẻ 2 đầu ống tiêm thuốc chảy ra dễ dàng. C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột Hg cao 76cm. C11: Trong ống Tô-ri-xe-li nếu dùng nước Chiều cao cột nước là: C12: không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì h không xác định được, d cũng thay đổi theo độ cao. * RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docap suat khi quyen(1).doc
Giáo án liên quan