Giáo án Vật lý 8 cả năm (69)

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

 Tiết 1: Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động .

2. Kĩ năng:

- Biết xác định một vật chuyển động hay đứng yên.

- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng , cong , tròn . .

3. Thái độ :

 - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên .

 

doc93 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (69), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Chương I: Cơ học Tiết 1: Bài 1 Chuyển động cơ học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. - Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động . 2. Kĩ năng: - Biết xác định một vật chuyển động hay đứng yên. - Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng , cong , tròn . . 3. Thái độ : - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên . II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK . 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungghi bảng Hoạt động 1 (3’) Giới thiệu nội dung chương trình và bài dạy - Gv giới thiệu nội dung chương trình môn học trong năm. - Gv đưa ra một hiện tượng thường gặp liên quan đến bài học . - Yêu cầu học sinh gải thích - Gv đặt vấn đề vào bài mới - HS ghi nhớ - HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng , mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời . - HS đưa ra phán đoán Hoạt động 2(12’) Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Yêu cầu HS thảo luận C1 - GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất . - GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học . - Y/c HS hoàn thành C2 , C3 - GV đưa ra kết luận. -HS hoạt động nhóm (2’) - đại diện 1 nhóm nêu , HS khác giải thích. C1: Khi vị trớ của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thỡ vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận C2 , C2: Em chạy xe trờn đường thỡ em chuyển động cũn cõy bờn đường đứng yờn. cá nhân làm C3 C3: Vật khụng chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yờn. VD: Vật đặt trờn xe khụng chuyển động so với xe. - 1 HS trả lời - 1 HS lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật được chọn làm mốc. I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác ( Vật mốc ) gọi là chuyển động cơ học gọi tắt ( chuyển động ). - Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. Hoạt động 3 (13’) Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Gv cho HS xác định chuyển động và đứng yên đối với khách ngồi trên ô tô đang chuyển động . - Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7. - GV nhận xét và đưa ra tính thương đối của chuyển động - HS thảo luận theo bàn - 1 HS đại diện trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7. C4: Hành khỏch chuyển động với nhà ga vỡ nhà ga là vật làm mốc. C5: So với tàu thỡ hành khỏch đứng yờn vỡ lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động cựng với hành khỏch. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yờn. C8: Trỏi đất chuyển động cũn mặt trời đứng yờn. II – Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Kết luận : Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối . Vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác và ngược lại . Nó phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc . Hoạt động 4 (10’) Xác định một số dạng chuyển động thường gặp - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động - ? Có mấy dạng chuyển động . - Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế - HS ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK và nêu tên 3 dạng chuyển động C9: Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: nộm đỏ Chuyển động trũn: kim đồng hồ III – Một số chuyển động thường gặp . - Đường mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động . - Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 3 dạng chuyển động . + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn Hoạt động 5: (5’) Củng cố - luyện tập - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11 - GV nhận xét và cho điểm 1 HS đọc to ghi nhớ SGK - HS thảo luận ttả lời C10 và C11 . - 2 HS đại diện trả lời C10: ễ tụ đứng yờn so với người lỏi, ụtụ chuyển động so với trụ điện. IV – Vận dụng C 11. Khi nói : khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì đứng yên so với vật mốc , không phải lúc nào cũng đúng . Ví du trong chuyển động tròpn thì khoảng cách từ vật đến mốc ( Tâm ) là không đổi song vật vẫn chuyển đông . 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(2’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 1.1 đến 1.4 Tại lớp - Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2 . - Đọc thêm “ có thể em chưa biết” Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 2 Bài 2 Vận tốc I. mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc . 2. Kĩ năng: - Vận dụng được cụng thức v = - So sánh được mức độ nhanh , chậm của chuyển động qua vận tốc . - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính : vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại . 3. Thái độ : Nghiêm túc , tự giác có ý thức xây dựng bài II. chuẩn bị 1. Đối với GV:1 bảng 2.1: 1 tốc kế xe máy . 2. Đối với mỗi nhóm HS: Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ :(3’) - Nêu khái niệm về chuyển động cơ học , cho ví dụ : - Tại sao nói chuyển đông hay đứng yên chỉ có tính tương đối . Lấy ví dụ minh hoạ . 2. Dạy nội dung bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (2’) Tổ chức tình huống học tập Từ câu hỏi kiểm tra bài 1 Gv đưa ra câu hỏi : - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm . - GV đặt VĐ bài mới . - HS đưa ra các cách Hoạt động 2 (12’) Tìm hiểu về vận tốc - GV cho HS đọc bảng 2.1 - Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Yêu cầu HS hoàn thành C2 - GV kiểm tra lại và đưa ra khái niệm vận tốc - Yêu cầu HS hoàn thành C3 - GV nhận xét và kết luận - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? - Vận tốc được xác định như thế nào ? - HS quan sát bảng 2.1 - HS hoạt động cá nhân làm C1 - HS ghi kết quả tính được vào bảng 2.1 C1: Ai cú thời gian chạy ớt nhất là nhanh nhất, ai cú thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. C2: Dựng quóng đường chạy được chia cho thời gian chạy được. C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quóng đường (4) đơn vị - HS ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời . - HS ghi nhớ - 1 HS trả lời I – Vận tốc - Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc . - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động . - Độ lớn của vận tốc được tính bằng qquãng đường đi được trong một đơn vị thời gian . Hoạt động 3 (3’) Xác định công thức tính vận tốc - Cho HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức . - GV nhận xét - Từng HS nghiên cứu SGK - 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc . - 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lương trong công thức . - HS ghi nhớ II- Công thức tính vận tốc S V = t Trong đó: - V là vận tốc của chuyển động - S là quãng đường chuyển động của vật - t là thời gian đi hết quãng đường đó . Hoạt động 4 (10’) Xác định đơn vị của vận tốc -Vận tốc có đơn vị đo là gì ? - GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc . - Tốc kế dùng để làn gì và sử dụng ở đâu ? - HS hoàn thành C4 để xác định đơn vị của vận tốc . - 1 HS chỉ ra . III - Đơn vị vận tốc - Đơn vị vận tốc thường dùng là : m/s ;km / h - Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế . Hoạt động 5 (13’) Củng cố – Luyện tập - GV hướng dẫn HS thảo luận làm C5 đến C7 - GV nhận xét, bổ xung đối với từng câu trả lời của HS - GV cho 2 HS lên bảng làm C6 - GV nhận xét và kết luận . - HS hoạt động cá nhân trả lời C5 đến C7 - Cả lớp cùng làm ,2 HS lên bảng làm C6 ; 1 HS làm C7 .C7 : Túm tắt t = 40phỳt = 2/3h v= 12 km/h Giải: Áp dụng CT: => s= v.t 12 . = 8 km - HS khác nhận xét bài làm trên bảng . - HS ghi nhớ cách làm IV - Vận dụng C5. a, Điều đó cho biết mỗi giây tàu hoả đi được 10m , ô tô đi được 10 m và xe đạp đi được 3 m b, Chuyển động của ô tô và tàu hoả là bằng nhau và là nhanh nhất . C6 Túm tắt : =1,5h; s= 81 km Tớnh v = km/h, m/s Giải: Áp dụng: = = 54 km/h = 15m/s C8: Túm tắt: v = 4km/h; t =phỳt = h Tớnh s =? Giải: Áp dụng: = 4 . = 2 (km) 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - GV đặt câu hỏi để HS nêu lại nội dung bài học - GV giới thiêu một số đơn vị đo vận tốc khác - HD HS làm bài tập 2.1 và 2.2 tại lớp hướng dẫn làm bài tập về nhà . - Dặn HS làm lại các bài tập , học bài cũ và nghiên cứu trước bài 3 - Đọc thêm “ có thể em chưa biết” . Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 3 Bài 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều I. mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ - Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động 2. Kĩ năng: - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều . - Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động . 3. Thái độ : - Nghiêm túc , tự giác có ý thức xây dựng bài , có hứng thú học . II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - 1 máng nghiêng có độ nghiêng thay đổi , 1 đồng hồ bấm giây , 1 xe lăn 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) - Nêu khái niện về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc . 2. Dạy nội dung bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (10 phút ) - Cho HS nghiên cứu SGK - Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau? - GV kết luận - Cho HS lấy ví dụ cho từng loại - Cho HS xu lý bang kết quả thí nghiệm như hình 3.1. Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường chuyển động sau 3 giây liên tiếp. - Y / c HS làm C1 - GV nhận xét và kết luận - Cho HS làm C2 - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều - GV nhận xét và phân tích kĩ hơn - Từng HS đọc Định nghĩa trong SGK - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét - 2 HS lấy ví dụ - 1 HS trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời C2 - 3 HS lấy ví dụ I - Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển khôngđộng đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. C1 : - Chuyển động đều trên đoạn DF - Chuyển động không đều trên đoạn AD C2 : - Chuyển động của đầu cánh quạt đang chạy ổn định là chuyển động đều. - Chuyển động còn lại là chuyển động không đều. Hoạt động 2 Xác định công thức tính vận tốc trung bình (8 phút) - GV giới thiệu và chỉ rõ công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. -HS ghi nhớ C3: = 0,017 m/s = 0,05 m/s = 0,08m/s S1 + S2 + S3 + . Vtb = t1 + t2 + t3 + . II – Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Hoạt động 3 Củng cố - Luyện tập (17 phút) - GV hd HS cùng làm câu hỏi C4 đến C7 - Gọi 1 HS làm C5 - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng hoàn thành C 6 - HS hoạt động theo nhóm nhỏ ( Bàn ) - 1 HS lên bảng làm C5 ( HS khác làm ra nháp và nhận xét . - Từng HS làm C6, 2 HS lên bảng làm . III – Vận dụng C4 : Khi nói ô tô chạy từ HN đến HP với vận tốc 50 km /h là nói vận tốc trung bình . C5: Túm tắt: = 120m,= 30s = 60m, = 24s Giải: = 120/30 =4 m/s = 60/24 = 2,5 m/s m/s C6 : - Quãng đường đoàn tàu đi được là : S = V . t = 5 h . 30 km / h S 150 km / h 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . (5 phút) - Cho HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ, viết công thức tính vận tốc trung bình - --- - Dặn HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT - Yêu cầu HS xem lại kiến thức về lực ở lớp 6 - Đọc thêm mục có thể em chưa biết Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 4 Bài 4 Biểu diễn lực I – Mục tiêu 1. Kiến thức. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng véc tơ. - Nhận biết được các yếu tố của lực 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được một số véc tơ lực đơn giản khi biết các yếu tố của lực và ngược lại xác định được các yếu tố của lực khi cho một véc tơ. 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS II – Chuẩn bị: 1. Đối với GV: - Bộ thí nghiệm, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt. 2. Đối với HS: - Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6. III – Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - HS : Phân biệt chuyển động đều với chuyển động không đều , cho ví dụ và viêts công thức tính vận tốc của chuyển động không đều . 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Nhắc lại kiến thức về lực (10’) - Yêu cầu HS nhắc lại : + Khái niệm về lực + Kết quả gây ra do lực tác dụng - Cho HS làm C1 - GV nhận xét, nhắc lại và giới thiệu phần 2. - 2 HS nhắc lại. - HS tự ghi nhớ I - Ôn lại khái niệm lực ( SGK vật lí 8 ) Hoạt động 2 Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực (15’) - GV đưa ra các yếu tố của lực và giới thiệu đại lượng véc tơ. - Trong các đại lượng ( vận tốc, khối lượng, trọng lượng ,khối lượng riêng ) đại lượng nào cũng là 1 đại lượng véc tơ? Vì sao? - Yêu cầu HS nêu ra các yếu tố của lực. - Khi bểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực ở hình 4.3 SGK - GV nhận xét và đưa ra kết luận - HS ghi nhớ - Từng HS trả lời, 1HS lên bảng trả lời: Vận tốc và trọng lượng vì nó có đủ các yếu tố của lực. - Từng HS xác định 1 HS lên bảng HS khác bổ xung. - HS theo dõi và làm theo. - HS ghi nhớ - 2 HS lên bảng trả lời. II – Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng véc tơ vì vừa có dộ lớn, phương, chiều và điểm đặt. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ. a, Cách biểu diễn: Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng. - Độ dài mũi tên biể diễn độ lớn của lực theo tỉ xích. b, Kí hiệu của véc tơ lực là F , độ lớn của lực là F A Ví dụ : F 30o 100N Hình vẽ cho biết -Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N Hoạt động 2 Củng cố – Luyện tập (10’) - Cho HS hoàn thành C2; C3 - GV nhận xét và cho điểm . - Từng HS hoàn thành C2;C3 - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét III – Vận dụng C2 : P = 40N P F = 400N C3. HS tự ghi 3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (5’) - Dặn HS ôn bài cũ , làm bài tập trong SBT - Nghiên cứu trước bài Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 5 Bài 5 Sự cân bằng lực – Lực quán tính I – Mục tiêu 1. Kiến thức - Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật chuyển động. - Nờu được quỏn tớnh của một vật là gỡ. 2. Kĩ năng - Biểu diễn được hai lực cân bằng tác dụng lên vật chuyển động hay đứng yên. - Nhận biết được hai lực cân bằng. - Giải thớch được một số hiện tượng thường gặp liờn quan tới quỏn tớnh. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác. II – Chuẩn bị 1. Đối với GV - Bảng phụ kẻ săn hình 15.1: 15.2/sgk: bảng 5.1. 2. Đối với HS - ôn lại kiến thức về biểu diễn lực và hai lực cân bằng. III – Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu các yéu tố của lực và cách biểu diễn lực Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu về lực cân bằng và cách biểu diễn (10’) - Cho HS nhắc lại KN về hai lực cân bằng và kết quả gây ra bởi hai lực cân bằng tác dụng vào vật. - Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào vật ở C1 - Cho HS nx - GV nx và bổ sung - GV cho HS biết hai cặp lực biểu diễn trên là hai lực cân bằng nhau. ? Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm gì? - Từng HS trả lời, 1 HS nhác lại. - 3 HS lên bảng biẻu diễn - 1HS nhận xét - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi I – Lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? C1 T Q P P T = P = 0.5 N; Q = P = 3N Nhận xét - Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng đặt vào một vật Hoạt động 2 Tìm hiểu khi hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì vật sẽ như thế nào?(13’) - Yêu cầu HS đưa ra dự đoán. - GV sử dụng bảng 5.3 để phân tích - GV kết luận - 2 – 3 HS đưa ra dự đoán - HS quan sát bảng 5.3 và nghe gv phân tích - HS ghi nhớ 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động C2: A chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng P và T C3: lớn hơn T nờn vật chuyển động nhanh xuống C4: và T cõn bằng nhau. Kết luận Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tực chuyển động thẳng đều. Hoạt động 3 Tìm hiểu về quán tính (12’) - GV đưa ra thông tin ở SGK và trong thực tế từ đó đưa ra quán tính . - ? Mọi vật có thể thay đổi vận tốc đột ngột được không, vì sao? - GV NX và đưa ra kết luận, đồng thời giải thích rõ hơn . - Cho HS giải thích một số hiện tượng liên quan ở C6; C7; C8 . - GV NX từng câu trả lời của HS . - 1 đến 2 HS trả lời - HS ghi nhớ - HS thảo luận nhóm làm C6; C7 ;C8 3 HS trả lời II – Quán tính 1. Nhận xét : Khi có lực tác dụng mọi vật không thẻ thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có vận tốc. 2. Vận dụng: C6: Bỳp bờ ngó về phỏi sau vỡ khi đẩy xe chõn bỳp bờ chuyển động cựng với xe nhưng vỡ quỏn tớnh nờn thõn và đầu chưa kịp chuyển động. C7: Bỳp bờ ngó về phớa trước vỡ khi xe dừng lại thỡ chõn bỳp bờ cũng dừng lại. Thõn và đầu vỡ cú quỏn tớnh nờn bỳp bờ ngó về trước 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến 3 SBT - Đọc “có thể em chưa biết” Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 6 Bài 6 Lực ma sát I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt nghỉ, trượt, lăn. - Biết được đặc điểm phương, chiều của các loại lực ma sát - Hiểu được lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào 2. Kĩ năng: - Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3. Thái độ II - Chuẩn bị Đối với GV: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 5N; 1 xe. lăn; 1 hộp gỗ hình hộp chữ nhật. 2. Đối với HS: Nghiên cứu trước bài 6 III – Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (5’) C1: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng, cách biểu diễn lực và cho biết khi hai lực cân bằng tác dụng và vật đứng yên thì vật sẽ có hiện tượng gì? 2.Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (15’) - GV cho HS đọc phần 1 - ? Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi nào? - GV Kết luận - Cho HS độc thông tin phần 2 - ? Lực ma sát lăn sinh ra khi nào và có chiều cùng, hay ngược chiều so với chiều chuyển động. - GV Nhận xét, phân tích và Kết luận - GV hướng dẫn học sinh đo lực ma sát lăn, nghỉ, trượt. - Cho HS đọc thông tin phần 3 - Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì: - GV kết luận. Yêu cầu HS hoàn thành C4 - GV nhận xét và giảI thích rõ hơn. - Từng HS tự đọc phần 1 - HS suy nghĩ, 1 HS đại diện trả lời. C1: Ma sỏt giữa bố thắng và vành bỏnh xe. Ma sỏt giữa trục quạt với ổ trục. - HS ghi nhớ - HS tự đọc thông tin 2 - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét C2: - Bỏnh xe và mặt đường - Cỏc viờn bi với trục - HS ghi nhớ - HS so sánh độ lớn của hai lực ma sát với các vật có cùng khối lượng. - Từng HS đọc thông tin - 1 HS đại diện trả lời - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 C4: Vỡ lực kộo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động. Lực cõn bằng với lực kộo ở TN trờn gọi là lực ma sỏt nghỉ. I - khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi các vật chuyển động cọ xát với nhau và cản trở chiều chuyển động đó.1. 2. Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi các vật chuyển động lăn trên mặt vật khác và cản trở chuyển động 3. Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi bị tác dụng của vật khác. Hoạt động 2 Tìm hiểu các tác dụng của lực ma sát (10’) - Lực ma sát có lợi hay có hại? lấy ví dụ - GV nhận xét và lấy ví dụ mịnh hoạ và kết luận. - Cho học sinh làm C6; C7 GVTB: quỏ trỡnh lưu thụng của cỏc phương tiện giao thụng đường bộ, ma sỏt giữa bỏnh xe và mặt đường, giữa cỏc bộ phận cơ khớ với nhau, ma sỏt giữa phanh xe và vành bỏnh xe làm phỏt sinh cỏc bụi cao su, bụi khớ và bụi kim loại. Cỏc bụi khớ này gõy ra tỏc hại to lớn đối với mụi trường: ảnh hưởng đến sự hụ hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cõy xanh - HS thảo luận và đưa ra nhận xét, - 1HS lấy ví dụ minh hoạ. - HS ghi nhớ. - 3HS lên bảng hoàn thành C6 -3 HS lên bảng hoàn thành C7 + Để giảm thiểu tỏc hại này cần giảm số phương tiện lưu thụng trờn đường và cấm cỏc phương tiện đó cũ nỏt, khụng đảm bảo chất lượng. Cỏc phương tiện tham gia giao thụng cần đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về khớ thải và an toàn đối với mụi trường II – Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có lợi (khi cần có lực ma sát) như đi dưới trờ mưa trên đường trơn.cho xe chuyển động, làm rãnh trên lớp xe 2. Lực ma sát có thể có hại (khi không cần có lực ma sát)như ở ổ trục quay,gây ra hiện tượng mài mòn vật liệu Hoạt động 3 Củng cố – Luyện tập (10’) - Yêu cầu HS hoàn thành C8;C9 - Gọi HS lên bảng làm. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành C8;C9 - 2 HS làm bài trên bảng, HS khác làm ra nháp và nhận xét. III – Vận dụng C8. a, Trên nền đá hoa mới lau nên ít ma sát ( Ma sát là có hại) C9: Ổ bi cú tỏc dụng giảm lực ma sỏt. Nhờ sử dụng ổ bi nờn nú làm giảm được lực ma sỏt khiến cho cỏc mỏy múc họat động dễ dàng. 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5’) Học bài cũ và làm bài tập trong SBT Đọc “thể em chưa biết ’’ Tự ôn tập ở nhà giờ sau kiểm tra 45' Lớp Tiết theo tkb Ngày dạy Sỹ số 8A 8B Tiết 7 KIểm tra một tiết I/ Mục tiờu: Kiến thức: - Tổng hợp cỏc kiến thức đó học từ bài 1- bài 6 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng trong thực tế - Biết vận dụng cỏc cụng thức để làm bài tập 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc khi làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị: Gv chuẩn bị bài kiểm tra Hs chuẩn bị giấy bỳt làm bài kiểm tra III/ Tiến trỡnh kiểm tra: 3.1 Ổn định lớp: (1’) Gv kiểm diện hs 3.2 Kiểm tra bài cũ: (khụng cú) 3.3 Bài mới Gv phỏt bài kiểm tra và y/c hs làm bài nghiờm tỳc KT ĐỊNH KỲ MễN VẬT Lí 8 (2011-2012) ( TN 20% TL 80% ) I Ma trận đề kiểm tra 1/ Bảng tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh Nội dung TS tiết Lớ thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Chuyển động cơ học vận tốc 3 3 0.9 2.1 15 35 Biểu diễn lực- sự cận lực-Quỏn tớnh-Lực ma sỏt 3 3 0.9 2.1 15 35 Tổng 6 6 1.8 4.2 30 70 2/ Số cõu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề KT ở mỗi cấp độ. Nội dung Trọng số Số lượng cõu hỏi Điểm số TS TN TL Chuyển động cơ học vận tốc (LT ) 15 1.5=2 2(1đ) Tg: 5' 1đ Tg: 5’ Biểu diễn lực- sự cận lực-Quỏn tớnh-Lực ma sỏt (LT) 15 1.5=2 2(1đ) Tg:5' 1đ Tg: 5’ Chuyển động cơ học vận tốc (VD ) 35 3.5=3 2(1đ) Tg:5' 2(3đ) Tg: 15' 4đ Tg: 20’ Biểu diễn lực- sự cận lực-Quỏn tớnh-Lực ma sỏt (VD) 35 3.5=3 2(3đ) Tg:15' 2đ Tg: 15’ Tổng 100 10 6 4 10 TG: 45' 3/ Ma trận đề kiểm tra. Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chuyển động cơ học vận tốc  1. Nhận biết được chuyển động cơ học 2. Nhận biết được vận tốc trung bỡnh 3-Nhận biết được chuyển động đều, khụng đều 3.Áp dụng cụng tớnh vận tốc  4.Hiểu được trong lực là nguyờn nhõn làm thay đổi vận tốc. 5. Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn.  Vận dụng được cụng thức tớnh vận tốc Số cõu hỏi 3 2 Số điểm 1.5 4 Biểu diễn lực- sự cận lực-Quỏn tớnh-Lực ma sỏt -Nhận biết được tỏc dụng của quỏn tớnh -Nhận biết nguyờn nhõn làm tăng hoặc giảm lực ma sỏt -Nhận biết được cỏc tỏc dụng của lực ma sỏt -Nhận biết được lực cõn bằng - Xỏc định lực nào là nguyờn nhõn làm thay đổi vận tốc - Xỏc định được tỏc dụng của hai lực cõn bằng -Chỉ ra được tỏc hại của lực ma sỏt Số cõu hỏi 3 2 Số điểm 1.5 3 TS điểm 6 2 2 TS cõu hỏi 3 3 4 I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Cõu 1: Trong cỏc trường hợp sau đõy, trường hợp nào cần tăng ma sỏt ? Bảng trơn và nhẵn quỏ. Khi quẹt diờm. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại. Cỏc trường hợp trờn đều cần tăng ma sỏt. Cõu 2: Đặt một con bỳp bờ đứng yờn trờn xe lăn rồi bất chợt đẩy xa chuyển động về phớa trước. Hỏi bỳp bờ sẽ ngó về phớa nào ? Ngó về phớa trước. Ngó ra phớa sau. Ngó sang phải. Ngó sang trỏi. Cõu 3: Chiều của lực ma sỏt A. Cựng chiều với chiều chuyển động của vật B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật C. Cú thể cựng chiều, ngược chiều cới chiều chuyển động của vật Cõu 4: Cú 1 ụ tụ chuyển động trờn đường. cõu mụ tả nào sau đõy khụng đỳng? ụ tụ chuyển động so với mặt đường ụ tụ đứng yờn so với người lỏi xe ụ tụ chuyển động so với người lỏi xe ụ tụ chuyển động so với cõy bờn đường II/ Tự luận: (8 điểm) Cõu 1: ( 3 điểm) Hai lực cõn bằng là 2 lực như thế nào? Vận dụng: Hóy biểu diễn cỏc lực tỏc dụng lờn

File đính kèm:

  • dochang ve hang ve k lay thi phi.doc
Giáo án liên quan