Giáo án Vật lý 8 tiết 03: Chuyển động đều chuyển động không đều

Tiết: 3 BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU

 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

A/MỤC TIÊU

1.Kiến thức.

- Phát biểu được Đn của C/đ đều và C/đ không đều. Nêu được những ví dụ về C/đ đều và C/đ không đều.

- Xác định được những dấu hiệu đặc trưng cho C/đ đều là vận tốc không thay đổi và C/đ không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Vận dụng để tính VTB trên một đoạn đường.

- Làm thí nghiệm và ghi Kq tương tự như bảng 3.1.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 03: Chuyển động đều chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/09/2007 Ngày giảng: 8A, 8B 13/09/2007 8C, 8D 15/09/2007 Tuần: Tiết: 3 Bài 3. Chuyển động đều chuyển động không đều A/Mục tiêu 1.Kiến thức. - Phát biểu được Đn của C/đ đều và C/đ không đều. Nêu được những ví dụ về C/đ đều và C/đ không đều. - Xác định được những dấu hiệu đặc trưng cho C/đ đều là vận tốc không thay đổi và C/đ không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính VTB trên một đoạn đường. - Làm thí nghiệm và ghi Kq tương tự như bảng 3.1. 2.Kĩ năng. - Từ các h/tg thực tế và kq thí nghiệm để rút ra được qui luật của C/đ đều và C/đ không đều. 3.Thái độ - Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thưc hiện TN. B/ Chuẩn bị. - Bảng phụ: Ghi vắn tắt các bước thí nghiệm ( kẻ sẵn bảng 3.1/ SGK ) - Mỗi nhóm Hs: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu, 1 đồng hồ điện tử. C/ hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nôi dung HĐ1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập 1.ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. GV: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc? 3. Bài mới - GV củng cố thông tin về C/đ đều và C/đ không đều. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Hs trả lời HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động không đều và chuyển động đều - GV đưa ra VD: 1 vòng quay của kim dây đông hồ là 60s, hai vòng là 120s. Cđ này là chuyển động gì? + Cđ của xe đạp khi các em đi từ nhà đến trường có những đoạn bằng thì các em đi nhanh có đoạn đường dốc thì các em đi chậm. Cđ này là CĐ gì? - Gọi Hs trả lời. - Gv nhận xét và chốt lại: + CĐ đều là CĐ mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. + CĐ không đều là CĐ mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. - Y/c Hs N/c C1 - Gv treo tranh 3.1 đã được vẽ sẵn lên bảng cho Hs qs. - Gv: Xe lăn trên quãng đường nào có vận tốc không đổi? + Xe lăn trên quãng đường nào có vận tốc thay đổi? - Y/c HS đọc N/c C2. - Gv gọi học sinh trả lời. - GV nhận xét đưa ra đáp án: Cđ đều là “a”,Cđ không đều là “b,c,d” - Hs cùng nhau thảo luận đưa ra dự đoán ( CĐ đều ) - Hs cùng nhau thảo luận đưa ra dự đoán ( CĐ không đều ) - Hs cùng nhau thảo luận trả lời câu hỏi. - Hs T2 ghi vào vở ĐN - Hs đọc N/c C1. - Hs chú ý tranh vẽ 3.1 - Hs chú ý qs và trả lời là quãng đường EF. + Quãng đường AB, BC, CD có vận tốc thay đổi - Hs nghiên cứu C2 tìm ra câu trả lời đúng. - Hs ghi vào vở I/ Định nghĩa - CĐ đều là CĐ mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. - CĐ không đều là CĐ mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. - Cđ đều là “a”. - Cđ không đều là “b,c,d” HĐ3. Tìm hiểu về vận tốc trung bình của Cđ đều - GV: gọi Hs đọc T2 trong SGK. Trên quãng đường AB, BC, CD, TB mỗi giây xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của xe lăn đi được bấy nhiêu mét. - Trong Cđ không đều mỗi giây vật đi được bao nhiêu mét thì ta nói VTB của Cđ ấy là bấy nhiêu mét. - GV đưa ra CT tính VTB VTB = S/t - Gv y/c Hs qs lại bảng 3.1và tính VTB trên quãng đường AB, BC, CD. - Gv tính mẫu VTB AB =S/t = 0.05/0.3 = 0.016 - Hs đọc T2 trong SGK. - Hs ghi vào vở - Hs chú ý qs và tính c trên quãng đường AB, BC, CD. - Cá nhân Hs tự tính VTB trên quãng đường BC và CD II/ Vận tốc trung bình của Cđ đều. VTB = S/t S: quãng đường đi được. t: thời gian đi hết quãng đường đó. HĐ3. Vận dụng - Y/c Hs làm việc cá nhân trả lời C4, C5. - Gọi Hs trả lời. - GV n/x. - Yêu cầu Hs giải C5 lưu ý HS T2 đầu bài. - Gv theo dõi tính toán và kịp thời uốn nắn Hs. - Y/c HS thực hiện C6 Y/c HS T2 đầu bài. - C7: Hs tự xác định T/g chạy cự li 60 m để tính VTB ra m/s, km/h. - Hs làm việc cá nhân trả lời C4. - Hs trả lời. - Cá nhân tự T2 đầu bài và giải C5. S1= 120km S2= 60 m t1= 30s t2= 24s V1,V2, VTB ? - Cá nhân tự T2 đầu bài và giải C6. t = 5h VTB = 30km/h S = ? -Hs tự xác định T/g chạy cự li 60 m để tính VTB ra m/s, km/h. III/ Vận dụng C4: Cđ của ô tô đi từ HN HP là Cđ không đều. VTB là 50km/h C5: Giải V1 = S1/ t1 = 120/30 = 4m/s V2= S2/ t2 = 60/24 = 2.5m/s VTB = S1+S2 = 3.3 m/s t1 + t2 C6: Giải Quãng đường tàu đi được: VTB =S/t S=VTB .t = 30.5 =150 km HĐ4.Ghi nhớ, củng cố. - Gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố - GV đưa ra câu hỏi củng cố: + Thế nào là CĐ đều, CĐ không đều.Lấy VD minh hoạ. + Viết CT tính VTB - Hs đọc phần ghi nhớ. - Hs trả lời + Hs trả lời Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ, lấy VD. Làm BT 3.1 đến 3.7, câu C7/ SGK. - N/c lại BĐT học và T/d của lực trong chương trình lớp 6. - HD bài 3.3: Tính thời gian đi hết quãng đường đầu từ t1= S1/V1. Quãng đường sau dài S2 = 1.95 km = 1950 m. Thời gian CĐ: t2 = 0.5 x 3600 = ? VTB = S1+S2 = ? t1 + t2

File đính kèm:

  • doc03.Bai 3.CD deu, khong deu.doc
Giáo án liên quan