Giáo án Vật lý 8 tiết 12 bài 12: Sự nổi

 Bài 12 : SỰ NỔI

I/ Mục tiêu :

- Giải thích được khi nào vật nổi vật chìm ,vật lơ lửng .

- Nêu được điều kiện nổi của vật

- Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp

II/ Chuẩn bị :

HS : Mỗi nhóm một cốc thủy tinh to đựng nước .

 Một quả bóng bàn

 Một ống tiêm và một cốc nước muối

 Bảng phụ

GV : Một miếng gỗ vuông ,một hòn bi sắt ,tranh vẽ như hình 12.3

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 12 bài 12: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hòa Giáo viên : Nguyễn Thị Lan Bài 12 : SỰ NỔI I/ Mục tiêu : Giải thích được khi nào vật nổi vật chìm ,vật lơ lửng . Nêu được điều kiện nổi của vật Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp II/ Chuẩn bị : HS : Mỗi nhóm một cốc thủy tinh to đựng nước . Một quả bóng bàn Một ống tiêm và một cốc nước muối Bảng phụ GV : Một miếng gỗ vuông ,một hòn bi sắt ,tranh vẽõ như hình 12.3 III/ Tổ chức hoạt động dạy học HĐ Giáo Viên HĐ học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Đặt vấn đề Cô có một cốc đựng nước và một viên bi sắt ,một miếng gỗ . Thả viên bi và miếng gỗ vào nước em thấy có hiện tượng gì ? H ? Tại sao viên bi chìm ,miếng gỗ nổi H ? Tại sao con tàu làm bằng thép nặng hơn viên bi mà tàu lại nổi mà viên bi lại chìm GV : Không phại vật nào nặng cũng chìm ,vật nào nhẹ cũng nổi để biết một vật nổi hay chìm cần có những điều kiện nào ? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu . HĐ 2 :Tìm hiểu vật nổi ,vật chìm. Y/cầu h/sinh đọc C.1 : H ? Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những vật nào ? Em hãy biểu diễn hai vật này và nhận xét phương, chiều của chúng . So Sánh độ lớn của F và P trong trường hợp này Nếu P = F ,P > F , P < F em hãy dự đoán vật chuyển động như thế nào trong lòng chất lỏng ? Để kiểm tra sự chuẩn đóan gviên y/cầu tiến hành thí nghiệm theo nhóm Có thể gợi ý cách làm P F GV : Điều khiển nhóm báo cáo bằng cách treo bảng phụ sau đó y/cầu từng tổ nhận xét ý kiến của từng tổ và trả lời câu hỏi C 2 Qua thí nghiệm và dự đóan em có nhận xét gì ? Để một vật nổi lên trên mặt thóang hay trong lòng chất lỏng thì chúng ta phải có điều kiện gì ? -Trường hợp vật nằm yên trên mặt chất lỏng thì F so với P như thế nào ? - Trường hợp vật nằm yên ở đáy bình thì F so với P như thế nào ? Khi vật nổi lên trên mặt thóang thì có độ lớn bằng bao nhiêu ? và độ lớn đó được tính như thế nào ? HĐ 3 : GV tiến hành thí nghiệm C 3 yêu cầu h/sinh thảo luận theo nhóm H ? -Tại sao miếng gỗ nổi lên trên mặt nước ? - Khi đó lực đẩy ascimet và trọng lượng của vật có cân bằng nhau không ? Tại sao ? Độ lớn của lự đẩy ascimet được tính bằng biểu thức nào ? giải thích các đại lượng Y/ cầu học sinh vận dụng câu C5 HĐ.4 Để vận dụng những kiến thức ta vừa khám phá bây giờ các nhóm thảo luận câu C.6 Giáo viiên gợi ý : Theo CT : P =dv.v , F = dl.v mà khi P > F thì vật như thế nào ? từ đó suy ra dv = dl (vì Vv = Vl) Tương tự học sinh chứng minh dv = dl , dv < dl Giáo viên yêu cầu các nhóm khác nhận xét và rút ra kết luận trả lời C.6 -Y/cầu học sinh đọc C.7 và trả lời theo nhóm -Có thể gợi ý để h/s so sánh trọng lượng riêng của vật Y/cầu h/sinh thảo luận trả lời C.8 có thể tiền hành thí nghiệm để trả lời Y/cầu học sinh về nhà vận dụng G/v treo hình 12.3 để học sinh giải thích sự nổi của tàu ngầm trong đời sống . Dặn dò học sinh về nhà vận dụng làm bài tập Y/cầu học sinh đọc phần chữ đậm SGK sau đó kết thúc bài học. Tự do trả lời Viên bi sắt chìm Miếng gỗ nổi Vì miếng gỗ nhẹ ,viên bi nặng Trọng lượng của vật (P) Lực đẩy Ascimet (F) F P P = F (Trọng lượng của vật bằng lực đẩy ascimet ) - Vật lơ lửng (P = F) - P > F (Vật chuyển động xuống dưới) - P < F (Vật chuyển động lên trên ) P < F Dùng một quả bóng bàn mới nhúng sâu vào nước P = F Dùng kim tiêm bơm đầy nước vào quả bóng P > F Dùng kim tiêm bơm đầy nước muối vào quả bóng Giống nhau F > P F = P Khi vật nằm yên ở trên mặt chất lỏng thì các vật tác dụng lên nó đã cân bằng nên F = P Khi vật nằm yên ở dưới đáy bình thì các vật tác dụng lên nó đã cân bằng nên F + F’ = P -Do tác dụng của lực đẩy ascimet -Khi vật đứng yên thì lực đẩy ascimet và trọng lượng cân bằng nhau F = P F = d.v F: Lực đẩy ascimet d: trọng lượng riêng của khối chất lỏng v: Thể tích của vật bị chiếm chỗ Thảo luận theo nhóm I/ Điều kiện để vật nổi,vật chìm . C.1 Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ascimet ,hai lực này cùng phương ngược chiều .Trọng lực hướng từ trên xuống ,còn lực đẩy Ascimet hướng từ dưới lên C 2 : a/ P > F vật sẽ chuyển động xuống dưới b/ P = F vật sẽ lơ lửng c/ P < F vật sẽ chuyển động lên trên II/ Độ lớn của lực đẩy Ascimet khi vật nổi lên trên mặt thóang của chất lỏng C 3 : Miếng gỗ nổi lên trên mặt nước vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước C 4 : Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước trọng lượng của nó và lưc đẩy ascimet cân bằng nhau vì vật đứng yên C.5b III/ Vận dụng C.6 Vật sẽ chìm xuống khi P > F Þ dv > dl Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì P = F Þ dv = dl Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < F Þ dv < dl C.7 Viên bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn nước nên bị chìm .Tàu làm bằng thép có nhiều khỏang trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu có thể nổi lên trên mặt nước . C.8 : Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân C. 9 Về nhà

File đính kèm:

  • docBAI 12.doc
Giáo án liên quan