Giáo án Vật lý 8 tiết 12: Lực đẩy Ác-Si-mét

Tiết 12 Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

I/MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Acsimet), chỉ rõ đặc điểm của lực này.

 - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong CT.

- Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.

- Vận dụng công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các hiện tượng đơn giản.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 12: Lực đẩy Ác-Si-mét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8B: 12/11/2007 8A, 8C: 15/11/2007 Tiết 12 Bài 10. lực đẩy ác-si-mét I/mục tiêu. 1.Kiến thức - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Acsimet), chỉ rõ đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong CT. - Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng. - Vận dụng công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các hiện tượng đơn giản. 2.Kĩ năng - Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet. II/ Chuẩn bị của GV và HS. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bộ chân đế, 1 quả nặng, 1 cốc đựng nước, 1 bình nước, 1 bình tràn TN H10.3 SGK - Bảng so sánh kết quả thí nghiệm H10.2 III/ Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1. ổn định lớp, kiểm tra, đặt vấn đề 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới - Đặt vấn đề như SGK. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. HĐ2. Tìm hiểu T/d của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. - GV y/c HS đọc C1 và phân tích các bước làm thí nghiệm. - GV: TN gồm những dụng cụ gì? Cách tiến hành, Mđ của TN ? - Gọi HS trả lời. - GV phát dụng cụ Tn cho HS. - Y/c Hs làm TN quan sát Kq TN và ghi vào ND phiếu học tập GV phát cho. Nhóm P (N) P1(N) S2 P&P1 1 2 3 4 - GV: Từ Kq TN ta thấy P1 < P chứng tỏ điều gì. - GV: Lực đã T/d vào trong vật có điểm gì? - GV N/x. - GV: Từ Kq Tn trên em hãy rút ra KL gì - GV thông báo lực có đặc điểm như trên là lực đẩy Acsimet. - HS N/c C1. - HS trả lời. - Hs hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng nhận dụng cụ. - HS tiến hành TN. - HS ghi Kq vào phiếu học tập cử đại diện nhóm báo cáo. - Hs trả lời C1. (Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên) - HS rút ra KL = cách chọn từ thích hợp hoàn thành KL. C1: P1 < P chứng tỏ khi nhúng chìm 1 vật vào trong chất lỏng, chất lỏng đã T/d và vật 1 lực đẩy. *KL: 1 vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác 1 lực đẩy từ dưới lên theo phương thẳng đứng. HĐ2. Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet. - Lực đẩy Acsimet có điểm đặt phương chiều được xác định còn 1 yếu tố quan trọng là độ lớn. - GV: Đo độ lớn của lực này bằng cách nào? - GV y/c HS đọc phần dự đoán. - GV thông báo về dự đoán của lực đẩy Acsimet qua truyền thuyết. - GV có nhiều TN # như để khẳng định dự đoán này chung ta sẽ tiến hành TN H10.3 a, b, c để kiểm tra dự đoán. - GV nêu 3 bước cuat thí nghiệm và nêu Mđ mỗi bước. - Y/c Hs HĐ nhóm. - GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. - GV y/c HS tiến hành TN theo các bước. + Bc 1(a): Số chỉ của lực kế cho biết P1 là trọng lượng của vật nặng. + Bc 2(b): Số chỉ của lực kế cho biết giá trị P2 < P1 chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng đẩy lên một lực độ lớn của lực này được tính F = P1 - P2 + Bc 3(c) Trọng lượng của V nước tràn ra bằng V của vật nặng. - GV theo dõi cách làm thí nghiệm của HS và kịp thời uốn nắn. - Gọi đại diện nhóm báo cáo Kq TN. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 P1 = N P1 = N P1 = N P2 = N P2 = N P2 = N P1 = N P1 = N P1 = N - GV gọi F là độ lớn của lực đẩy Acsimet, P là trọng lượng của thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Ta tính FA và P theo P1, P2. So sánh giá trị F & P. - GV thông báo công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet. - Gv nhắc lại Đv của d = N/m3, V = m3 F = N - Hs đọc phần dự đoán. - Hs ghi vào vở. - Hs lắng nghe các bước của TN. - Hs tiến hành TN theo các bước qs và ghi Kq vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo Kq TN. - Hs chú ý lắng nghe và ghi vào vở. II/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet. 1.Dự đoán - Độ lớn của lực đẩy tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2.Thí nghiệm C3: -Dự đoán của Acsimet về độ lớn lực đẩy của chất lỏng là đúng. 2. Công thức tính lực đẩy Acsimet F = d.V V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 ) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. F: Độ lớn của lực đẩy Acsimet (N) HĐ4. Vận dụng, ghi nhớ, củng cố - GV y/c HS cá nhân trả lời C5, C4, C6. - GV gọi lần lượt HS trả lời. - GV N/x từng câu hỏi HS trả lời. - GV chốt lại câu trả lời đúng. - GV nêu phương án dùng cân thay cho lực kế kiểm tra dự đoán về độ lớn của FA. - GV chuẩn bị ra bảng phụ treo lên bảng cho HS quan sát. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố - GV: 1 vật nhúng trong chất lỏng chịu T/d của những lực nào? + Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. - HS làm việc cá nhân trả lời C5, C4, C6. - Hs trả lời câu hỏi - Hs ghi vào vở. - Hs qs và tìm được cách KT dự đoán độ lớn của FA bằng cân. - HS đọc ghi nhớ. III/ Vận dụng C4: Vì gầu nước chìm trong nước bị nước tác dụng 1 lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên. C5: Có độ lớn bằng nhau vì được nhúng vào nước có d như nhau, có cùng V. C6: Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn vì V như nhau dnước > d dầu. C7 - Ghi nhớ SGK Hướng dẫn về nhà - Học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm BT 10.1 - 10.5 SBT. - Viết mẫu BCTH TN trang 42 SGK. - HD: Bài 10.6. 2 thỏi nhôm và đồng có trọng lượng như nhau. Treo trên một cân khi nhúng vào nước thì cân có thăng bằng không? + GV: Dựa vào CT F = d.V FA1: lực đẩy T/d vào thỏi nhôm FA1 = d.V1 V1 : Thể tích mà thỏi nhôm chiếm chỗ Tương tự FA2: lực đẩy T/d vào thỏi đồng FA2 = d.V2 V2 : Thể tích mà thỏi đồng chiếm chỗ Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm suy ra V1 > V2 FA1 > FA2

File đính kèm:

  • doc12.Bai 10. Luc day Acsimet.doc
Giáo án liên quan