Giáo án Vật lý 8 tiết 17: Ôn tập

Tiết 17.

 ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU.

 - Ôn tập hệ thống lại KT cơ bản phần cơ học và trả lời các câu hỏi.

 - Vận dụng KT để giải các bài tập định tính và định lượng.

II/ CHUẨN BỊ.

 - GV N/c KT trong chương trình đã học, chuẩn bị câu hỏi ra giấy A4.

 - N/c tài liệu tham khảo.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Ổn định lớp.

 - Kiểm tra sĩ số.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17. ôn tập i/ mục tiêu. - Ôn tập hệ thống lại KT cơ bản phần cơ học và trả lời các câu hỏi. - Vận dụng KT để giải các bài tập định tính và định lượng. ii/ chuẩn bị. - GV N/c KT trong chương trình đã học, chuẩn bị câu hỏi ra giấy A4. - N/c tài liệu tham khảo. Iii/ các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ GV: Viết công thức tính công suất và ghi rõ đv của các đại lượng trong CT, làm bài tập 15.2 SBT. Đáp án: CT: P = A P công suất W t A công J t thời gian s Bài 15.2: A = 1000.40 = 400000 Giải t = 7200 s Công suất của người đi bộ là: P = ? P = A = 400000 = 55,55 W t 7200 3. Bài mới. HĐ1. Hệ thống hoá KT. - GV đưa ra những câu hỏi hệ thống hoá kiến thức. - GV: Cđ cơ học là gì? Cho VD. - Y/c HS lấy được VD về tính tương đối của Cđ. - GV: Độ lớn của V đặc trưng cho T/c nào của chuyển động? Công thức tính V, đơn vị V? - Y/c HS trả lời. - Y/c HS viết được công thức biến đổi từ công thức V = S / t. - GV: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? - GV: Viết CT tính VTB. - GV: Lực có T/d NTN đối với V của vật? Lấy VD CM. - GV: Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy VD. - GV: Để biểu diễn 1 lực cần có mấy yếu tố, cách biểu diễn véctơ lực NTN ? + GV: Hãy biểu diễn 1 lực có trọng lượng 15 N với tỉ lệ xích 1 cm = 5 N. - GV: Lực ma sát xuất hiện khi nào và phụ thuộc vào những yếu tố nào? - GV: Em hãy lấy VD CM mọi vật đều có quán tính. - GV N/x và chốt lại. - GV: T/d của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào, viết công thức tính áp suất? - GV: 1 vật nhúng trong chất lỏng chịu T/d của những lực nào? - Hãy phát biểu ĐL Acsimet. - GV: Hãy nêu đk để vật chìm , vật lơ lửng, vật nổi. - GV: Nêu đk để có công cơ học, viết công thức tính công cơ học, nêu rõ đơn vị từng đại lượng có mặt trong CT? - GV: Em hãy phát biểu Đl về công. - GV: Em hãy viết CT tính công suất. I/ Hệ thống hoá KT. * Cđ cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. - HS lấy VD. * Độ lớn của V đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của Cđ. Công thức V = S/ t. Đơn vị V = m/s, Km/h, cm/s. - HS: V = S / t , S = V. t , t = S / V - Cá nhân học sinh trả lời + Cđ đều là chuyển động mà độ lớn V không thay đổi theo thời gian . + Cđ không đều là chuyển động mà V có độ lớn thay đổi theo thời gian. VTB. = S t - HS cùng nhau thảo luận tái hiện lại KT trả lời câu hỏi: lực có T/d làm thay đổi V của vật và làm cho vật biến dạng. VD: - HS trả lời: 2 lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. - HS trả lời: Để biểu diễn 1 lực cân co 3 yếu tố là điểm đặt, độ lớn, phương chiều 1 cm P - HS trả lời: + Lực ma sát xuất hiện khi cđ / trên bề 1 vật khác. + FMS phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, FMS giảm khi bề mặt tiếp xúc nhẵn. - HS lấy VD CM. - Hs trả lời: T/d của áp lực t vào 2 yếu tố độ lớn của T/d lên vật và S - bề mặt tiếp xúc. CT: P = F đơn vị áp suất 1 Pa = 1 N/ m2 S - HS trả lời: 1 vật nhúng vào trong chất lỏng chịu t/d của trọng lực P và lực đẩy Acsimet. - HS phát biểu định luật - HS trả lời: P > F d1 > d2 : Vật chìm. P = F d1 = d2 : Vật lơ lửng. P < F d1 < d2 : Vật nổi - HS trả lời: Yếu tố để có công cơ học là + Có lực T/d. + Có sự chuyển dời dưới T/d của lực. F lực T/d N A = F.S S quãng đg dịch chuyển m A công thực hiện J - Hs phát biểu. P = A P công suất W t A công J t thời gian s HĐ2. Vận dụng - Y/c HS đọc Nd Bài 2. - Yêu cầu Hs đổi đv. m = 450 Kg p = ? - Yêu cầu HS tính P khi đứng cả 2 chân. - Yêu cầu HS tính p khi đứng 1 chân. - Nếu S giảm thì p NTN? - Gọi HS đọc ND bài 3. - GV: Khi vật M và N đứng cân bằng thì p NTN F? - GV: S2 d1, d2 ta căn cứ vào đâu, và dựa vào công thức nào? - Y/c HS S2 - GV gọi HS tính công của người lực sĩ và tính công suất. A = ? P = ? III/ Vận dụng Bài 2: m = 45 Kg P = m.10 = 450 N mà P = F S = 2.150.10-4 m2 a) p1 = ? b) p2 = ? Giải a) Khi vật đứng cả hai chân: p1 = F = 450 = 1,5.104 Pa S 2.150.10-4 b) Khi vỡ một chân S 1/2 lần P 2 lần: p 2 = 2P1 = 2.1,5.104 = 3.104 Pa Bài 3 SGK / 65. Tóm tắt: pM = pN VM = VN = V a) S2 FAM, FAN. b) S2 d1, d2 Giải: a) Khi vật M đứng yên cân bằng thì pM = FAM Khi vật N đứng yên cân bằng thì pN = FAN Suy ra : FAM = FAN b) FAM = V1M . d1 FAN = V2N . d2 Mà FAM = FAN = V1M . d1 = V2N . d2 V1M = V2N Vì phần thể tích m ngập trong chất lỏng nhiều hơn N d1 < d2 Bài 5 SGK/ 65. Công của lực sĩ nâng quả tạ: A = p.h = 1250.0,7 = 875 N Công suất là: P = A = 875 = 2916,7 W t 0,3

File đính kèm:

  • doc17. On tap.doc
Giáo án liên quan