Giáo án Vật lý 8 tiết 23 đến tiết 31

Tiết 23. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bước đầu làm quen với TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản trên cơ sở cấu tạo của vật chất.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 23 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 23. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu làm quen với TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản trên cơ sở cấu tạo của vật chất. B. Chuẩn bị: GV: + 2 bình chia độ. + 1 bình chứa rượu và một bình chứa nước. Nhóm HS: + Hai bình chia độ có giới hạn đo 100cm3. + Ngô và cát mịn. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (10 phút): Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia dự đoán. - HS nhận xét hiện tượng. - GV tiến hành TN như H19.1 SGK. → Yêu cầu HS dự đoán. → Yêu cầu quan sát hiện tượng và nhận xét Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riệng biệt không? - Hoạt động nhóm: đọc và quan sát H19.3. - Trả lời: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. - Yêu cầu HS đọc mục I, quan sát H19.3 và trả lời câu hỏi. - Các chất được cấu tạo từ các hat riêng biệt không ? - H19.3 cho ta thấy hình ảnh của các nguyên tử silic, giữa các nguyeent]r có khoảng cách không? Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu về khoảng cách về nguyên tử và phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? 1. Thí nghiệm mô hình - Hoạt động nhóm, tiến hành TN. - Vhh < Vngô + Vnước → Do các hạt cát nằm xen kẽ vào giữa các hạt ngô. → Do các hạt rượu nằm xen kẽ vào khoảng cách giữa các hạt nước. 2. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Hướng dẫn HS tiến hành TN theo nhóm. - Cho HS nhận xét Vhh với Vngô + Vcát → Vì sao có hiện tượng đó? → Tương tự như nước trộn với rượu em hãy giải thích vì sao? → Em có kết luận gì? Hoạt động 4 (10phút): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. III. Vận dụng C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C4: Thành bóng cau sư được cấu tạo bởi các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể chuiqua các khoảng cách mà ra ngoàilàm cho bóng xẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. - Hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời C3, C4, C5. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. HS: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử , phân tử. - Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Các em rút ra kết luận gì qua bài học này? - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT 19.1 → 19.5 (SBT) Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 24. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được chuyển động Bơ-rao. - Chỉ ra được sự tương quan giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ - Rao. - Thấy được mối quan hệ giữa chuyển động của các nguyên tử, phân tử và nhiệt độ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. B. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ H20.2; 20.3; 20.4 SGK. Nhóm HS: Dụng cụ làm TN câu C7 ( 2 cốc thuỷ tinh, nước nóng, nước lạnh, thuốc tím). C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Các chất được cấu tao như thế nào? - Bỏ thêm thìa muối vào cốc nước đầy, nướ không bị tràn ra ngoài. Vì sao? * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (10 phút): Thí nghiệm Bơ-rao. I. Thí nghiệm Bơ-rao. - Từ 1 → 2 HS tóm tắt hiện tượng và nhắc lại kết luận: Các hát phấn hao chuyển động không ngừng về mọi phía. - Mô tả TN Bơ - rao (dùng tranh phóng to 20.2; 20.3) và thông báo kết quả: Các hát phấn hao chuyển động không ngừng về mọi phía. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử và phân tử. II. Các phân tử chuyển động không ngừng. - Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời: C1: Quả bóng tương tự như phấn hoa. C2: Các HS tương tự như các phân tử nước. C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng và va chạm vào hạt phấn hoa từ mọi phía. Các va chạm này không cân bằng nên hạt phán hoa chyển động không ngừng. Chú ý: Nếu HS đưa ra câu trả lời sai, GV cần cho các nhóm nhận xét kết quả, rồi phân tích , định hướng để thống nhất. - Cho HS đọc và trả lời lần lượt C1; C2; C3. Hoạt động 4 (10phút): Tìm hiểu mqh giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ - HS dự đoán: + Nhanh + Chậm. - HS nhắc lại và ghi vở: + Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. + Chuyển động của các phân tử, nguyên tử gọi là chuyển động nhiệt. Nêu vấn đề: Trong TN Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hao tăng lên hay chậm đi? → GV thông báo kết luận. - Chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ hay không? - Thông báo cho HS biết mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử , nguyên tử và chuyển động của vật, và nêu rõ lí do ta gọi đó là chuyển động nhiệt. Hoạt động 5 (10phút): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. IV. Vận dụng C4: Phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfats có thể chuyển động lên trên, xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào giữa các phân tử đồng sunfat. C5:Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía. C6:Có. Vì có các phân tử chuyển động nhanh hơn. - Làm TN, quan sát, báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng. C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.. - Hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời C4, C5, C6. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. - Yêu cầu các nhóm làm TN theo C7. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT 20.1 → 20.6 (SBT) Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 25. NHIỆT NĂNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. B. Chuẩn bị: GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kimloại, 1 phích nước. Nhóm HS: Cốc thuỷ tinh, miếng kim loại C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Phát biểu phần ghi nhớ Bài 20, 19. - Bài 20.3. * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (15’): Thí nghiệm về nhiệt năng. I. Nhiệt năng - Hoạt động nhóm. - Thảo luận về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt độ. - Ghi vở: + Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. + Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. - GV: + Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng. + Thông báo khái niệm nhiệt năng. + Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. - GV: + Hướng dẫn HS thảo luận. + Thu thập thông tin ở SGK và trong thực tế. Hoạt động 3 (10’): Các cách làm thay đổi nhiệt năng II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Thảo luận nhóm về cách làm biến đổi nhiệt năng và đưa ra những VD cụ thể. - Trả lời C1, C2. C1: Mài miếng đồng; dùng búa đập vào miếng đồng ... C2: Đốt miếng đồng ... Vậy có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là: + Thực hiện công + Ttruyền nhiệt - Hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS thảo luận về cách làm thay đổi nhiệt năng. - Ghi các VD HS đưa lên bảng và hướng dẫn HS phân tích để có thể quy chúng về hai loại: + Thực hiện công. + Truyền nhiệt Hoạt động 4 (5’): Tìm hiểu nhiệt lượng. III. Nhiệt lượng - HS tham gia trả lời. - Ghi vở: + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. + Nhiệt lượng: ký hiệu Q + Đơn vị: Jun (J). - GV: + Thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị của nhịêt lượng. + Yêu cầu HS giải thích tại sao đơn vị nhiệt lượng là Jun. - GV: có thể thông báo là muốn cho 1 gam nước nóng thêm 10C thì cần một nhiệt lượng khoảng 4J. Hoạt động 5 (10phút): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. IV. Vận dụng C3: + Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. + Sự truyền nhiệt. C4: + Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng + Sự thực hiện công. C5: + Hiện tượng mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng - Hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời C3, C4, C5. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT ở SBT. Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 26. DẪN NHIỆT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt. - So sánh sự dẫn nhiệt của các chất. 2. Kĩ năng: - Tìm được ví dụ thực tế để minh hoạ. - Làm được TN về sự dẫn nhiệt. 3. Thái độ: Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. B. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ TN ở hình 22.1 đến 22.4 SGK. Nhóm HS: Dụng cụ TN ở hình 22.3; 22.4 SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Phát biểu phần ghi nhớ. - Bài 21.1 và 21.2 (SBT). * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (15’): Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt. I. Sự dẫn nhiệt - HS đọc mục TN trong SGK. - Thảo luận và trả lời: C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2: Theo thứ tự từ a đến Chùa. C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. - Hướng dẫn các nhóm làm TN theo H22.1. + Giới thiệu dụng TN. + Lắp ráp TN như hình 22.1 SGK. + Đặt và đót cồn ở đầu A của thanh đồng. - Tổ chức thảo luận C1; C2; C3. - Chốt lại: Sự truyền nhiệt năng như trong TN trên gọi là sự dẫn nhiệt. Hoạt động 3 (15’): Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất. II. Tính dẫn nhiệt của các chất. - HS quan sát TN và than gia trả lời: C4: Các đinh gắn sáp không rơi đồng thời Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh. C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất; thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. - HS đọc mục TN 2 SGK, quan sát TN và thảo luận: C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. - HS đọc mục TN 3 SGK, quan sát TN và thảo luận: C7: Không, chất khí dẫn nhiệt kém. - Hướng dẫn các nhóm làm TN biểu diễn: + B1: Lắp ráp các nhóm làm TN biểu diễn. + B2: Dùng đèn cồn đun nóng các thanh. Tổ chức HS thảo luận C4; C5. Chốt lại: Trong sự truyền nhiệt của chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Hướng dẫn nhóm làm TN2 theo H22.3: + B1: Giới thiệu dụng cụ. + B2: Lắp ráp TN như H22.3 SGK. + B3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm. Tổ chức HS thảo luận C6. Chốt lại: chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn. - Hướng dẫn các nhóm làm TN 3 H22.4: + B1: Dùng ống nghiệm có gắn một cục sáp ở nút. + B2: Thay thế chỗ ống nghiệm còn kém hơn chất lỏng. Tổ chức HS thảo luận C7. Chốt lại: chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng. Hoạt động 4 (10’): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. III. Vận dụng + Trả lời câu hỏi của GV. + Nhận xét đánh giá. + Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời C8 đến C12. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT ở SBT. Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 27. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. - Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát TN, phân tích, so sánh khi nghiên cứu bài học. 3. Thái độ: Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. B. Chuẩn bị: GV: Dụng cụ TN ở hình 23.1 đến 23.5 SGK. Nhóm HS: Dụng cụ TN ở hình 23.2 SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Phát biểu phần ghi nhớ. - Bài 21.1 và 21.2 (SBT). * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (15’): Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt. I. Sự dẫn nhiệt - HS đọc mục TN trong SGK. - Thảo luận và trả lời: C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2: Theo thứ tự từ a đến Chùa. C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. - Hướng dẫn các nhóm làm TN theo H22.1. + Giới thiệu dụng TN. + Lắp ráp TN như hình 22.1 SGK. + Đặt và đót cồn ở đầu A của thanh đồng. - Tổ chức thảo luận C1; C2; C3. - Chốt lại: Sự truyền nhiệt năng như trong TN trên gọi là sự dẫn nhiệt. Hoạt động 3 (15’): Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất. II. Tính dẫn nhiệt của các chất. - HS quan sát TN và than gia trả lời: C4: Các đinh gắn sáp không rơi đồng thời Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh. C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất; thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. - HS đọc mục TN 2 SGK, quan sát TN và thảo luận: C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. - HS đọc mục TN 3 SGK, quan sát TN và thảo luận: C7: Không, chất khí dẫn nhiệt kém. - Hướng dẫn các nhóm làm TN biểu diễn: + B1: Lắp ráp các nhóm làm TN biểu diễn. + B2: Dùng đèn cồn đun nóng các thanh. Tổ chức HS thảo luận C4; C5. Chốt lại: Trong sự truyền nhiệt của chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Hướng dẫn nhóm làm TN2 theo H22.3: + B1: Giới thiệu dụng cụ. + B2: Lắp ráp TN như H22.3 SGK. + B3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm. Tổ chức HS thảo luận C6. Chốt lại: chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn. - Hướng dẫn các nhóm làm TN 3 H22.4: + B1: Dùng ống nghiệm có gắn một cục sáp ở nút. + B2: Thay thế chỗ ống nghiệm còn kém hơn chất lỏng. Tổ chức HS thảo luận C7. Chốt lại: chất khí dẫn nhiệt còn kém hơn chất lỏng. Hoạt động 4 (10’): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. III. Vận dụng + Trả lời câu hỏi của GV. + Nhận xét đánh giá. + Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hướng dẫn cho HS thảo luận và trả lời C8 đến C12. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT ở SBT. Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 28. KIỂM TRA 45’ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá sự nhận thức của HS trong chương II và chương III. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày một bài kiểm tra tự luận. - Rèn cho HS ý thức làm bàinghiêm túc. B. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn bài ở nhà C. Đề kiểm tra: Bài 1: Có những cách nào làm tăng nhiệt năng của vật? Cho ví dụ? Bài 2: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không là gì? Bài 3: Một người kéo một vật từ giếng sâu 10m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo. Bài 4: Một vật A có dạng 2cm x 2cm x 2cm và có trọng lượng riêng 12000N/m3 được thả vào một chậu nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 104N/m3. a) Vật bị chìm xuống đáy hay nổi lên mặt nước? Tại sao? b) Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật. c) Thay vật A bằng vật B có cùng thể tích nhưng có trọng lượng riêng là 8000N/m3. Tính phần vật B nhô khỏi mặt nước. D. Đáp án: Bài 1: (2đ) + Nêu đúng 2 cách (+1đ) + Lấy được 2 VD (+1đ) Bài 2: (2đ) + Nêu đúng mỗi hình thức (+0,5đ) Bài 3: (2đ) + Tìm được: A = F.s = 180.10 = 1800J (+1đ) + Tìm được: P = A/t = 1800/20 = 90W (+1đ) Bài 4: (4đ) a) + Vật chìm xuống đáy (+0,5đ) + Vì dv > dn (+0,5đ) b) + Thể tích của vật: V1 = 8cm3 = 8.10-6m3 (+0,5đ) + Lực đẩy Acsimét: F = dnV1 = 104.8.10-6 = 0,08N (+1đ) c) + Có: P = FA dvS.h = dn.S.x (+0,5đ) x = dv.h/dn = 1,6cm (+1đ) Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 29. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ, khối lượng và chất cấu tạo nên vật. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên đơn vị các đại lượng trong công thức. - Mô tả được TN, xử lí được kết quả ở bảng TN để khẳng định nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát TN, phân tích, so sánh khi nghiên cứu bài học. 3. Thái độ: Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. B. Chuẩn bị: GV: Ba bảng kết quả của 3 TN. HS: Đọc bài trước ở nhà. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Nhiệt lượng kí hiệu thế nào? Đơn vị đo là gì? * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (5’): Thông báo về nhiệt lượng của một vật thu vào đrr nóng nên phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS lắng nghe và ghi vở. - GV thông bào cho HS nhiệt lượng phụ thuộc: + Khối lượng của vật. + Độ tăng nhiệt độ. + Chất cấu tạo nên vật Hoạt động 3 (8’): Quan hệ giữa nhiệt lượng ... và khối lượng của vật. - Mô tả TN H24.1. - Xử lí kết quả TN ở bảng theo nhóm. - Tham gia thảo luận C1; C2 và ghi vở. - Cho HS mô tả TN H24.1 SGK. - Đưa ra bảng kết quả TN, tổ chức các nhóm xử lí kết quả, điền vào bảng kết quả TN. - Tổ chức thảo luận C1; C2. Hoạt động 4 (7’): Quan hệ giữa nhiệt lượng ... và độ tăng nhiệt độ. - Quan sát TN để thảo luận và trả lời C3; C4. - Xử lí kết quả ở bảng theo nhóm và trả lời. - Trả lời C5. - Hướng dẫn HS thảo luận ở nhóm C3; C4. -Dùng bảng kết quả TN 24.2 để điều khiển HS xử lí. Hoạt động 5 (5’): Quan hệ giữa nhiệt lượng ... và chất làm vật. - Cả lớp theo dõi TN. -Thảo luận nhóm C6, C7. - Mô tả TN H24.3. - Giới thiệu kết quả tN ở bảng 24.3. - Hướng dẫn HS trả lời C6; C7. Hoạt động 6 (5’): Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng - HS làm việc cá nhân với SGK. + Công thức: Q = m.c.t. + Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Cthép = 460J/kg.K Cho biết: Muốn làm cho 1kg thép tăng them 10C cần truyền cho thép một nhiệt lượng. - Yêu cầu HS làm việc với SGK, trả lời các câu hỏi: + Công thức tính nhiệt lượng. + Tìm hiểu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Yêu cầu HS dựa vào bảng 24.4 tìm Cthép bằng bao nhiêu? - Giải thích ý nghĩa của từng con số. - GV sửa sai (nếu có). Hoạt động 7 (10’): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. C9: Cho : m = 5kg; t1 200C; t2 = 500C c = 380J/kg.K Nhiệt lượng cần truyền: Q = m. c. (t2 – t1) = 5700J. C10: Cho: m1 = 2,5kg; V2 = 2l m2 = 2kg. t1 = 250C; t2 = 1000C; c1 = 880J/kg.K c2 = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần đun sôi nước: Q = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2) (t2 + t1) = 663000J - Tổ chức HS thảo luận C8; C9; C10. - Gọi HS khác nhận xét. - GV uốn nắn HS nếu HS trả lời sai. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT ở SBT. Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 30. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. - Viết phương trìng cân bằng nhiệt trong trường hợp có hao vật trao đổi với nhau. - Giải thích các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng công thức. 3. Thái độ: Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. B. Chuẩn bị: HS: Đọc bài trước ở nhà. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: - Viết công thức tính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng có trong công thức? * Đặt vấn đề: ( theo SGK). Hoạt động 2 (10’): Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt. - Thu thập thông tin về nguyên lí truyền nhiệt. - Bạn B đúng. Vì nhiệt độ của nước cao hơn của nước đá nên nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh, do đó nước bị lạnh đi. - Yêu cầu HS đọc nguyên lí truyền nhiệt - Gọi HS dùng nguyên lí truyền nhiệt để giải quyết tình huống vừa nêu ở đầu bài. Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu về phương trình cần bằng nhiệt.. - Dưới sự hướng dẫn của GV, xây dựng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào - Qtoả ra = m.c.(t2 – t1) + Qtoả ra = m2.c2.(t2 – t) + Qthu vào = m1c1(t – t1) m2c2 (t2 – t) = m1c1(t – t1) - Dựa vào ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt, GV hướng dẫn HS tự xây dựng phương trình cân bằng nhiệt. - Tương tự công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật toả nhiệt? - GV: cho Vật 1: m1; c1; t1 tiết xúc Vật 2: m2; c2; t2 với t2 > t1 ; t là nhiệt độ cân bằng. Hãy viết PTCB nhiệt Hoạt động 4 (10’): Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. - Hướng dẫn HS ghi toám tắt đề bài, chú ý đến đơn vị các đại lượng. - Gọi HS viết công thức tính nhiệt lượng tởa ra của quả câu nhôm toả ra và công thức tính nhiệt lượng của nước thu vào. - Làm thế nào để tính được m2? Hoạt động 5 (5’): Vận dụng - Hướng dẫn về nhà. - Xác định nhiệt độ nước trong phòng, lập kế hoạch giải. - Căn cứ kết quả TN thu được, so sánh nhận xét. - HS lập kế hoạch giả và tìm gia kết quả. C2: Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra: Q = m1c1(t1- t2) = 11400J Nước nóng lên thêm: t = Q/ m2c2 = 5,430C C3: Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra: Q = m1c1(t1 – t) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t – t2) Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2 - Hướng dẫn HS giải các bài tập C1; C2; C3. - Câu 1: Yêu cầu HS xác định nhiệt độ nước trong phòng, tóm tắt đề bài như phần ví dụ và lưu ý ẩn số cần tìm. - GV tiến hành làm TN, có HS tham gia đọc các giá trị. - C2; C3: GV hướng dẫn HS xác định ẩn số cần tìm. - Ghi bài tập về nhà - Giao về nhà: + Học phần ghi nhớ. + Đọc phần “Có thể em chưa biết”. + Làm BT ở SBT. Ngày soạn: ... / ... Ngày giảng: ... / ... Tiết 31. NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - viết được công thức tính nhiệt lượng tỏa ra do nhiên liệu bị đốt cháy. - Nêu được tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng công thức làm bài tập lên quan. 3. Thái độ: Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. B. Chuẩn bị: GV: Một số tranh, ẩnh về khai thác than đá, dầu khí. HS: Đọc bài trước ở nhà. C. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - HS tham gia trả lời và HS khác nhận xét. - HS nhận xét hiện tượng và trả lời. * Kiểm tra: Nêu nguyên lí truyền nhiệt. Viết phương trình cân bằng nhiệt. * Đặt vấn đề: Trong thực tế người ta thấy rằng, dầu hỏa là nhiên liệu tốt hơn than đá, than đá là nhiên liệu tốt hơn củi khô. Vậy nhiên liệu là gì? Hoạt động 2 (5’): Tìm hiểu về nhiên liệu. I. Nhiên liệu - HS: Dự đoán: Dùng củi, than, bếp ga, bếp điện. - Một số nhiên liệu thường dùng: Cồn; rượu; dầu, mỡ động, thực vật; mủ cao su. - Khi nấu thực phẩm, đun sôi nước người ta thường dùng các loại chất đốt gì? - Nhận xét và đưa ra định nghĩa về nhiên liệu: “Vật chất bị đốt cháy, bị biến đổi chất và tỏa năng lượng” gọi là nhiên liệu. - Kể về lịch sử than đá, dầu lửa, khí đốt dùng trong động cơ. * Đặc điểm chung: + Khi cháy tỏa ra khí độc, ô nhiễm môi trường. + Ngày càng cạn kiệt. Con người đã tìm nguồn năng lượng mới ( NL mặt trời, NL nguyên tử ...) Hoạt động 3 (15’): Thông báo về năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. II. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. * Định nghĩa: Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - Năng suất tỏa nhiệt kí hiệu là q - Đơn vị đo là J/kg. * Ý nghĩa: Nói qcủi khô = 10.106J/kg ? Nghĩa là 1kg củi khô bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 10.106J. - Nêu định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. - Thông báo kí hiệu của năng suất tỏa nhiệt là q, đơn vị đo là J/kg. - Giới thiệu bảng liệt kê năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu. + Yêu cầu giải thích số liệu trong bảng. + Các nhiên liệu k

File đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly 8 chuong II.doc
Giáo án liên quan