Giáo án Vật lý 8 tiết 26 bài 22: Dẫn nhiệt

Tiết 26, bài 22: DẪN NHIỆT

I. MỤC TIÊU :

1, Kiến thức:

- HS hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt

- HS so sánh sự dẫn nhiệt cuả các chất

2, Kỹ năng

- Tìm được ví dụ thực tế để minh hoạ

- Làm được TN về sự dẫn nhiệt .

 3, Thái độ :

- Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao.

II. CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ TN hình 22.1 – 22.4

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 26 bài 22: Dẫn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 26, bài 22: DẪN NHIỆT MỤC TIÊU : 1, Kiến thức: - HS hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt - HS so sánh sự dẫn nhiệt cuả các chất 2, Kỹ năng - Tìm được ví dụ thực tế để minh hoạ - Làm được TN về sự dẫn nhiệt . 3, Thái độ : - Thận trọng khi tiếp xúc với vật có nhiệt độ cao. II. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ TN hình 22.1 – 22.4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện công cho một vật nhưng làm cho nhiệt năng vật đó tăng lên bằng cách nào ? Lấy ví dụ 2.Giảng bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. -GV đặt vấn đề: Khi đổ nước sôi vào một cốc bằng nhôm và một cốc bằng sứ, em sờ tay vào cốc nào ta cảm thấy nóng hơn? Vì sao? -Để hiểu và giải thích vì sao lai có hiện tượng trên ta nghiên cứu bài “ Dẫn nhiệt” -Nhận biết của mình qua cuộc sống hàng ngày và trong các bài học trước Tiết 26, bài 22: DẪN NHIỆT Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt *Thí nghiệm : ( H22.1) HĐ nhóm TN H22.1 B1: Giới thiệu dụng cụ TN B2: Lắp ráp TN B3: Đặt và đốt đèn cồn ở đầu A của thanh đồng GV hướng dẫn trả lời các câu C1,C2,C3 Chốt lại: Sự truyền nhiệt năng như trong TN trên gọi là sự dẫn nhiệt . Đọc TN 2.Trả lời câu hỏi + Nhóm tiến hành TN và thảo luận câu hỏi C1,C2, C3. + Hs trả lời + Nhận xét và rút ra kết luận. I.Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C2: Theo thứ tự từ a đến e C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. HĐ 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất. Hướng dẫn làm TN biểu diễn B1: Lắp ráp TN như hình vẽ H22.2 B2: Dùng đèn cồn đun nóng các thanh Chốt lại: Trong sự truyền nhiệt của chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. 2. TN 2: ( H 22.3) + Hướng dẫn làm TN H22.3. B1: Giới thiệu dụng cụ TN B2: Lắp ráp TN như H22.3 B3: Dùng đèn cồn đun nóng miệng một ống nghiệm Hướng dẫn trả lời C6 Chốt lại: Chất lỏng dẫn nhiệt kém hơn chất rắn. 3. TN 3: ( H22.4) + Hd nhóm làm TN 3. B1: Dùng ồng nghiệm có gắn một cục sáp ở nút B2: Thay thế chỗ ống nghiệm ở TN Chốt lại: Chất khí dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng HS đọc TN 1 HS quan sát Cả lớp thảo luận kém nhất. Nhận xét và rút ra kết luận 2.Thí nghiệm 2. HS đọc TN 2 Các nhóm tiến hành TN và thảo luận C6 Đại diện của các nhóm trả lời câu C6 3.Thí nghiệm 3. HS đọc TN3 Nhóm làm TN3 và thảo luận. Đại diện các nhóm còn lại trả lời Nhận xét và rút ra kết luận II. Tính dẫn nhiệt của các chất: 1.Thí nghiệm 1: C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh . C5: đồng dẫn nhiệt tốt nhất , thuỷ tinh dẫn nhiệt 2.Thí nghiệm 2. C3 3.Thí nghiệm 3. C7: Không chất khí dẫn nhiệt kém. HĐ 4: Vận dụng Hd trả lời phần ĐVĐ HD trả lời C8,C9,C10, C11 Chốt lại: Để hạn chế sự truyền nhiệt giữa các chất nên có một lớp khí ngăn cách HS trả lời phần ĐVĐ HS trả lời Nhận xét đánh giá HS đọc ghi nhớ III.Vận dụng. 3, dặn dò : - HD làm BT C12 : So sánh nhiệt độ bên ngoài và nhiệt độ của cơ thể - Xem bài “ Đối lưu – BXN” , kẻ trước bảng 23.1 - Đọc mục có thể em chưa biết ------------------------------------

File đính kèm:

  • docdan nhietvat ly 8.doc
Giáo án liên quan