Giáo án Vật lý 8 Tiết 30: Bài tập Công thức tính nhiệt lượng

Tiết 30:Bài tập

Công thức tính nhiệt lượng

 I – Mục đích

1. Kiến thức: củng cố kiến thức về công thức tính nhiệt lượng

2. Kĩ năng: giải bài tập sử dụng công thức tính nhiệt lượng.

Q = mCt = mC(t2 -t1)

3. Thái độ: Hs tích cực chủ động tham gia giải bài tập

 II– Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ, các dạng bài tập

2. Học sinh : kiến thức nhiệt lượng

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 30: Bài tập Công thức tính nhiệt lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/3/2012 Lớp dạy: 8B Tiết 30:Bài tập Công thức tính nhiệt lượng I – Mục đích 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về công thức tính nhiệt lượng 2. Kĩ năng: giải bài tập sử dụng công thức tính nhiệt lượng. Q = mCờt = mC(t2 -t1) 3. Thái độ : Hs tích cực chủ động tham gia giải bài tập II– Chuẩn bị 1. Giáo viên : bảng phụ, các dạng bài tập 2. Học sinh : kiến thức nhiệt lượng Công thức nhiệt lượng : Q = mc Dt Với : - Q : Nhiệt lượng (J) - m : Khối lượng ( kg) - c : Nhiệt dung riêng (J/kg.K) - Dt : độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (0C) Kiểm tra kiến thức cũ: Cõu 273.Nhiệt lượng vật thu vào để làm núng vật lờn phụ thuộc cỏc yếu tố nào? A. Khối lượng của chất làm vật. B. Độ tăng nhiệt độ của vật. C. Chất làm vật. D. Cả ba yếu tố trờn. Cõu 233. Cụng thức nào dưới đõy cho phộp tớnh nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mcΔt, với Δt là độ giảm nhiệt độ B. Q = mcΔt, với Δt là độ tăng nhiệt độ C. Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật Cõu 248. Cú 4 bỡnh giống nhau A, B, C, D đựng cựng một loại chất lỏng ở cựng một nhiệt độ (hỡnh bờn). Dựng cỏc đốn cồn giống nhau để đun núng cỏc bỡnh này trong những khoảng thời gian như nhau. Hỏi nhiệt độ ở bỡnh nào cao nhất? A. Bỡnh A B. Bỡnh B C. Bỡnh C D. Bỡnh D nội dung bài Bài 1 : Bỏ một quả cầu đồng thau có khối lượng 1kg được nung nóng đến 1000C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 200C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường . a, Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước . Biết nhiệt dung riêng của đồng thau , sắt , nước lần lượt là : c1=380J/kg.K ; c2=460J/kg.K ; c3=4200J/kg.K . b, Tìm nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ nhiệt độ câu a (có quả cầu) đến 500C? . Bài 2 : Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hoá học với nhau có khối lượng lần lượt là m1=1kg ; m2=2kg ; m3=3kg . Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là : c1=2000J/kg.K , t1=100C ; c2=4000J/kg.K , t2=-100C ; c3=3000J/kg.K , t3=500C . Hãy tìm : a, Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt . b, Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300C .

File đính kèm:

  • doctiet 30 bai tap ve tinh nhiet luong.doc
Giáo án liên quan