Giáo án Vật lý 8 tiết 30: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

TIẾT 30: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.

2. Kĩ năng:

- Làm được các TN ở sgk

3. Thái độ:

- Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk máy chiếu

2. Học sinh

- Nghiên cứu kĩ sgk

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 30: Đối lưu - Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/3/2013 Ngày giảng: 25/3/2013 TIẾT 30: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. 2. Kĩ năng: - Làm được các TN ở sgk 3. Thái độ: - Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk máy chiếu 2. Học sinh - Nghiên cứu kĩ sgk III/ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiếm tra bài cũ - Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? tại sao? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đối lưu: GV: Làm TN cho hs quan sát GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào? HS: Thành dòng GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống? HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ hơn GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lên? HS: Nhờ thiết kế GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu. GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy? HS: Không khí nóng nổi lên, không khí lạnh đi xuôốn tạo thành đối lưu GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? HS: Không khí lạnh, cọ lại GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không? HS: Đó là bức xạ nhiệt Hoạt động 3: Vận dụng: GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới không khí lại có muội đen? HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt GV: Tại sao về mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào. HS: Thực hiện I/ Đối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi: C1:Di chuyển thành dòng. C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Dùng nhiệt kế 3. Vận dụng C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. II. Bức xạ nhiệt 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi: C7: Không khí trong bình nóng, nở ra C9: Không. Là bức xạ nhiệt III/ Vận dụng: C10: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt 4. Củng cố: - Gọi 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk - Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cách giải câu c. - Làm BT 23.3; 23.4; 23.5

File đính kèm:

  • docGiao an ly 8 tuan 31.doc
Giáo án liên quan