Giáo án Vật lý 8 tiết 4: Biểu diễn lực

Tiết 4 BÀI 4. BIỂU DIỄN LỰC

I/MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi V.

+ Nhận thức lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực.

- Kĩ năng: Có kĩ năng biểu diễn các lực bằng hình vẽ theo tỉ lệ xích.

- Thái độ: Nghiêm túc học tập.

II/ CHUẨN BỊ

 - Gv phóng to H 4.1.

 - Hs xem lại bài cũ lực SGK lớp 6.

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3953 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 4: Biểu diễn lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/09/2007 Ngày giảng: 8B, 8C: 17/09/2007 8A: 18/09/2007 8D: 21/09/2007 Tiết 4 bài 4. Biểu diễn lực I/Mục tiêu - Kiến thức: Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi V. + Nhận thức lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực. - Kĩ năng: Có kĩ năng biểu diễn các lực bằng hình vẽ theo tỉ lệ xích. - Thái độ: Nghiêm túc học tập. II/ Chuẩn bị - Gv phóng to H 4.1. - Hs xem lại bài cũ lực SGK lớp 6. III/ Các HĐ dạy và học 1.ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ. GV: Thế nào là CĐ đều, Cđ không đều? Lấy VD, viết công thức VTB . 3. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi V - GV đưa ra những VD chứng tỏ lực làm biến đổi C/động. VD: Viên bi bị thả rơi V của viên bi tăng nhờ tác dụng nào? - Gọi Hs trả lời. - GV y/c HS qs H4.1 và 4.2 SGK - GV: Em hãy mô tả Thí nghiệm H4.1 và 4.2 .Gv theo dõi cách mô tả thí nghiệm để tìm ra T/d của lực H4.1 và 4.2 giúp HS tìm ra trả lời. - Gv: Qua 2 thí nghiệm em hãy rút ra N/x gì? - GV chốt lại N/x - HS đưa ra những dự đoán. - Hs cùng nhau thảo luận mô tả Tn H4.1 và 4.2 để trả lời câu hỏi I/ Ôn lại KN lực - N/x: Lực có thể làm biến dạng hoặc lam thay đổi V của vật. HĐ2. Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn bằng véc tơ - GV thông báo đ2 của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. - GV chốt lại: Một lưc không những có độ lớn mà còn có phương và chiều là đại lượng véc tơ. - GV thông báo để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên. + Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực. - Có phương chiều của lực. - Có độ lớn của lực theo tỉ lệ xích. - Véc tơ lực được kí hiệu F, cường độ lực kí hiệu chữ f. - GV đưa ra VD như SGK . - Gv treo H4.3 lên bảng cho Hs qs. + Chỉ ra các yếu tố của lực đc Kh H 4.3. - GV chốt lại: + Điểm đặt A. + Phương nằm ngang chiều từ trái sang phải + Cường độ lực F = 15 N. - Hs nghe thông báo - HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở. - HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở. - HS lên bảng chỉ lại các yếu tố của lực H4.3 II/ Biểu diễn lực 1. Lực là một đại lượng véc tơ. - Một đại lượng có độ lớn vừa có phương và chiều là đại lượng véc tơ. 2.Cách biểu diễn và KN véc tơ lực. - Người ta biểu diễn lực bằng mũi tên. + Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực. + Phương chiều là phương chiều của lực. - Độ dài mũi tên biẻu thị độ lớn của lực thu tỉ lệ xích. VD: F = 10 N 5 N HĐ3. Vận dụng - Gv yêu cầu HS vận dụng kiến thức để biểu diễn lực C2. - GV qs cách biểu diễn lực của Hs và gợi ý: Nếu một vật có khối lượng 5 kg thì P = ? Chú ý phương củ trọng lực. - Y/c Hs biểu diễn lực theo ý b. - GV treo H4.4 a,b,c lên bảng cho HS qs. - Y/c Hs diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ H4.4. - Gọi HS trả lời. - Gv nhận xét và chỉnh sửa. - HS Hđ cá nhân vận dụng kiến thức để biểu diễn lực C2. - HS nhớ lại KT. - HS biểu diễn lực theo ý b. F1 F2 C 300 x y III/ Vận dụng C2. Trọng lực của 1 vật có m = 5 kg P = m.10 = 50 N. ( a ) 10 N F = 50 N ( b ) 500 N F = 1500 N C3. * Điểm dặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên có cường độ lực 20 N. * F2 điểm dặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực 30 N. *F3 điểm đặt C có phương nghiêng 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên có cường độ 30N HĐ5. Ghi nhớ củng cố . - Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Muốn biểu diễn một lực cần mấy yếu tố. - Hs đọc phần ghi nhớ SGK - Ghi nhớ SGK. 4. Củng cố Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm các bài từ 4.1 đến 4.5 SBT. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc nghiên cứu bài 5. - HD 4.2: + Xét viên bi lăn từ trên máng nghiêng xuống có những lực nào tác dụng vào viên bi làm cho V viên bi tăng? + Khi đang CĐ thì hãm phanh lại có những lực nào tác động vào xe làm cho V của xe giảm xuống.

File đính kèm:

  • doc04.Bai 4.Bieu dien luc.doc
Giáo án liên quan