Giáo án Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển

Tiết 9: Bài 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.

- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiêun tượng đơn giản.

- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.

2. Kĩ năng.

- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày giảng: 8B: 22/10/2007 8A: 20/10/2007 8C: 26/10/2007 Tiết 9: Bài 9. áp suất khí quyển. I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiêun tượng đơn giản. - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2. Kĩ năng. - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển. II/ Chuẩn bị. - GV chuẩn bị 2 vỏ chai nước khoang bằng nhựa. - 1 ổng thuỷ tinh dài 15 - 16 cm tiết diên 2 - 3 mm. - 1 cột nước màu, 2 nửa quả cầu bằng cao s. III/ Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số HS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Kiểm tra, tạo tình huống học tập. 2. Kiểm tra. - GV: nêu công thức tính áp suất chất lỏng, áp dụng làm BT 8.4 SBT. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS khác N/x. - GV N/x và cho điểm. - GV ĐVĐ như phần mở bài SGK /32. 3. Bài mới. - Hs lên bảng trả lời và làm BT. - HS # nhận xét. HĐ2. Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. - GV gọi HS đọc T2 trong SGK. - GV giới thiệu lớp khí quyển của Trái Đất. - GV: Khí quyển có gây ra áp suất lên Trái Đất và những vật trên Trái Đất không? Vì sao? - GV N/x câu trả lời của HS và chốt lại: Khí quyển có gây ra áp p đối với mọi vật trên TĐ bởi không khí có trọng lượng và áp suất này gọi là áp suất khí quyển. - Hs cùng nhau thảo luận đưa ra câu trả lời ( Có gây ra p vì không khí có trọng lượng ) I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển. - GV: Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương có những điểm giống áp suất chất lỏng. Ta xét 1 Tn để kiểm chứng. - GV làm thí nghiệm với 1 hộp sữa có vỏ bằng giấy. - Y/c Hs quan sát khi hút bớt sữa trong hộp ra thì hình dạng hộp sữa có thay đổi không? - Gọi Hs trả lời. - GV y/c Hs thảo luận trả lời câu C1. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv N/x - GV yêu cầu HS làm TN kiểm chứng. - GV y/c Hs nghiên cứu TN 2. - GV tiến hành thí nghiệm với 1 ống thuỷ tinh dài 15 - 16 cm thủng 2 đầu, bịt 1 ngón tay vào đầu trên nhúng vào cốc nước màu rồi nhấc ra yêu cầu HS qs và nêu N/x. - Y/c Hs trả lời C2, C3. - Gv gọi Hs trả lời. - Gv N/x và chốt lại. - Y/c Hs đọc N/c Nd TN 3. - GV mô tả thí nghiệm. - Y/c Hs thảo luận trả lời C4. - Gv N/x và chốt lại qua TN trên và nhiều TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này chịu T/d từ mọi phía. - GV: Em hãy lấy VD về sự tồn tại của p khí quyển. - GV lấy VD: Đục 1 lỗ hộp sữa bò thì sữa khó chảy, khi đục thêm 1 lỗ nữa thì sữa dễ dàng chảy ra. - Hs chú ý quan sát hộp sữa khi bị hút bớt sữa ra và N/x. - Hs thảo luận trả lời câu C1. - HS N/c TN 2. - Hs chú ý qs GV làm thí nghiệm rồi N/x. - Hs trả lời C2, C3. -Hs đọc N/c Nd TN 3 - Hs lấy VD chứng tỏ về sự tồn tại của p khí quyển. 1. Thí nghiệm 1 C1: Khi hút bớt K2 trong vỏ sữa băng giấy thì p K2 trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất ở ngoài, vỏ hộp sữa chịu T/d của áp suất từ bên ngoài vào làm cho hộp sữa bị hẹp theo nọi phía. 2. Thí nghiệm 2 C2: Nước không chảy ra. C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì khi bỏ tay bịt ra áp suất K2 trong ống tông với áp suất khí quyển, áp suất K2 + với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển. Kq nước chảy ra ngoài ống. 3.Thí nghiệm 3 C4: Khi hút bớt K2 trong quả cầu thì p trong quả cầu bằng 0. Khi đó vỏ quả cầu chịu T/d của áp suất khí quyển từ mọi pjía làm cho bán cầu ép chặt vào nhau. VD: HĐ3. Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển. - Đặt vấn đề: Độ lớn của áp suất khí quyển được tính NTN liệu ta có thể dùng CT : p = d.h được không? - Gv y/c Hs đọc TN Tôrixenli trong SGK. - GV treo H9.5 SGK đã được phóng to treo trên bảng y/c Hs quan sát. - GV nêu TN. - GV nhấn mạnh cột thuỷ ngân đúng bằng 76 cm và phía trên ống là môi trường chân không. 76 cmHg đó chính là áp suất khí quyển. - Gv chỉ trên Tn điểm A & B cùng nằm trên một mp nằm ngang thì áp suất NTN? - GV N/x câu trả lời của HS. - Y/c Hs tóm tắt và trả lời C7. - Hs suy đoán. - Đọc mục đích TN. - Hs dựa vào TN Tôrixenli để trả lời C5, C6, C7. - Hs trả lời - Hs tóm tắt: d = 136000 N/m3 h = 76 cm = 0.76 m p = ? II/ Độ lớn của áp suất khí quyển. 1. TN Tôrixenli 2. Độ lớn của áp suất khí quyển. C5: PA = PB vì 2 điểm cùng nằm trên 1 mp nằm ngang. C6: áp suất T/d lên điểm A là áp suất khí quyển, áp suất T/d lên điểm B là áp suất gây ra bởi trọng lực của cột thuỷ ngân cao 76 cm. C7: áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76 cm T/d lên B. ADCT: p = d.h = 136000.0,76 = 103360 N/m2 HĐ4. Vận dụng - GV y/c Hs giải thích hiên tượng nêu ra ở đầu bài. - Y/c Hs lên bảng thực hiện C11. - Y/c Hs tóm tắt. - GV gợi ý p = d.h thì h = ? - GV N/x bài làm của Hs và chốt lại đáp án đúng. - Hs trả lời câu hỏi đầu bài - Hs lên bảng thực hiện C11. - Hs thực hiện theo cách gợi ý của GV. III/ Vận dụng C8 C9 C10: Nghĩa là không khí gây ra 1 áp suất bằng áp suất đáy cột thuỷ )ngân cao 76 cm ( Giải tương tự C7 ) C11: ADCT: p = d.h suy ra h= p/d = 103360 / 10000 = 10,336 m. HĐ5. Ghi nhớ củng cố - Gọi 1 - 2 Hs đọc ghi nhớ. 4. Củng cố. - GV: Thế nào gọi là áp suất khí quyển. -GV: Hãy nêu thí nghiệm Tôrixenli. - GV: áp suất thí nghiệm bằng 76 cmHg điều đó có nghĩa gì? -Hs đọc ghi nhớ. - Hs trả lời - Ghi nhớ SGK Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm các bài 9.1 đến 9.6 SBT. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết. - HD bài 9.5 SBT: Thể tích phòng V = 4.6.3 = 72 m3 a) Mà khối lượng không khí trong phòng: ADCT m = D.V b) Trọng lượng không khí trong phòng P = m.10

File đính kèm:

  • doc09.Bai 9. Ap suat khi quyen .doc
Giáo án liên quan