Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Lai Hòa

HỌC KỲ I

CHƯƠNG I _ CƠ HỌC

TUẦN 1

Tiết 1

• Ngày soạn:

• Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU.

1) Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

2) Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.

3) Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

4) Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ học.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK về một số dạng chuyển động thường gặp.

 HS: Vở ghi, SGK, bút lông, bảng nhóm.

 

doc85 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Lai Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I CHƯƠNG I _ CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC TUẦN 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Nêu được ví dụ tính tương đối của chuyển động cơ học. CHUẨN BỊ. GV: Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK về một số dạng chuyển động thường gặp. HS: Vở ghi, SGK, bút lông, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: Thông qua bằng việc GV giới thiệu sơ lược về hai chương Cơ và Nhiệt của chương trình Vật Lý 8, các vấn đề của chương I. Yêu cầu các dụng cụ học tập của HS chuẩn bị cho việc học tập bộ môn. Nêu vấn đề: (HOẠT ĐỘNG 1) GV nêu tình huống vào bài học như SGK. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành khái niệm về chuyển động cơ học. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? 1 HS đọc C1 à Lớp hoạt động cá nhân. GV chỉ định vài HS nêu cách nhận biết một vật(Ô tô, chiếc thuyền, đám mây, ) là chuyển động hay đứng yên. -> HS có thể nêu bằng các cách khác nhau, chẳng hạn: Nhìn thấy bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc bụi tung lên ở bánh xe ô tô, . . . GV hướng và chốt lại cách nhận xét về vị trí của vật đối với một vật khác chọn làm mốc là có thay đổi hay không theo thời gian, để từ đó có thể khẳng định trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật. . . . Ta cần so sánh vị trí của Ô tô, thuyền, đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông, gắn liền trên mặt đất. GV thuyết trình: Có thể chọn bất kỳ mật vật nào đó gắn liền trên mặt đất hoặc trái đất để làm vật mốc. Từ những bài học sau, nếu khi đề cập đến trạng thái chuyển động hay đứng yên của một vật mà không nói tới vật mốc, thì ta phải ngầm hiểu rằng vật mốc chính là Trái đất hoặc những vật gắn liền trên Trái đất. H: Vậy khi nào thì một vật được coi là chuyển động? HSTL: Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó được coi là chuyển động so với vật mốc. GV bổ sung thêm: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học mà ta thường gọi tắt là “Chuyển động”. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời và HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó. GV gợi ý HS trả lời : Dựa vào khái niệm chuyển động của một vật ở cuối trang 4_SGK, vì đứng yên và chuyển động là hai trạng thái trái ngược nhau. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV treo tranh vẽ hình 1.2_SGK lên bảng cho HS quan sát(Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga), rồi yêu cầu HS thảo luận lớp và trả lời lần lượt với lưu ý rằng trong từng trường hợp, HS phải chỉ rõ là so với vật mốc nào. GV chỉ định vài HS trả lời ; qua đó HS tự nêu lên nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật chỉ có tính tương đối. HS thảo luận nhóm để trả lời HOẠT ĐỘNG 4. Giới thiệu một số dạng chuyển động thường gặp. GV treo tranh hình 1.3_SGK hoặc GV có thể làm ngay tại lớp thí nghiệm về vật rơi, vật ném theo phương ngang, chuyển động của con lắc đơn, của đầu kim đồng hồ. HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động của các vật đó. Chuyển động cơ học là gì? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học(gọi tắt là chuyển động). Khi một vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì nó được coi là đứng yên so với vật mốc đó. Ví dụ: Một người ngồi trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước được coi là đứng yên so với thuyền. Vì vị trí của người ấy là không đổi so với thuyền. So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách này đã thay đổi (ra xa) so với nhà ga theo thời gian. So với toa tàu thì hành khách là đứng yên. Vì vị trí của họ đối với toa tàu là không đổi theo thời gian. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Trạng thái chuyển động và đứng yên của một vật chỉ có tính tương đối, trạng thái đó tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất để làm vật mốc. Một số dạng chuyển động thường gặp. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là thẳng, cong, tròn. Vận dụng. C10 và C11_SGK Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 5 ) GV hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C10 ; C11_SGK/tr 6; rồi tóm tắt nội dung bài học. GV lưu ý HS ở C10 trong hình 1.4, ta chỉ xét trạng thái chuyển động hay đứng yên của một trong 4 vật (Ô tô, tài xế, người đứng bên đường và cột điện) đối với 3 vật còn lại. Dặn dò: Học bài, làm BTVN C9 / tr6_SGK và 1.1 à 1.6 SBT. Tiết sau: “ Vận tốc “ xem trước bài ở nhà. Bài 2: VAÄN TOÁC TUẦN 2 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của vận tốc đăc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. - Viết được công thức tính vận tốc. của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Nêu được đơn vi đo của vận tốc. 2. Kĩ năng: Viết được công thức tính vận tốc CHUẨN BỊ. GV: Đồng hồ bấm giây; Tranh vẽ tốc kế của xe máy. HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP ÑAÙP AÙN_BIEÅU ÑIEÅM HS1. Câu 1/.a).Khi nào ta biết được một vật chuyển động? b).Cho ví dụ về một vật chuyển động; nêu rõ vật chọn làm mốc. c).Ta thường chọn những vật nào làm vật mốc? HS 2. Câu 2/. a).Khi nào vật đứng yên? b).Cho ví dụ về vật đứng yên, nêu rõ vật chọn làm mốc. c).Tại sao lại nói:”Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối” ? Câu 1/. a).Khi có sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác(vật mốc) theo thời gian. (4 điểm) b).Ví dụ: Con cọp đang lao đến phía trước để vồ mồi, vật mốc là con mồi của nó. (4 điểm) c).Ta thường chọn trái đất hoặc những vật gắn liền trên mặt đất làm vật mốc. (2 điểm) Câu 2/. a).Khi không có sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian thì vật đó được coi là đứng yên. (4 điểm) b).Ví dụ: Người đứng bên đường là đứng yên so với vật mốc là cột điện. (4 điểm) c). Vì một vật có thể coi là chuyển động đối với vật này , nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.(2 điểm). *Nêu vấn đề: Ta đã biết cách xác định khi nào vật chuyển động và khi nào vật đứng yên. Trong quá trình chuyển động, có lúc vật chuyển động nhanh, có lúc vật chuyển động chậm. Vậy làm thế nào để xác định được vật chuyển động nhanh hay chậm, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 2. Vận tốc. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Tìm hiểu về vận tốc. GV yêu cầu HS thảo luận dựa vào bảng 2.1 HS thảo luận và xếp hạng theo bảng 2.1 GV gọi 1HS đọc kết quả xếp hạng, rồi đặt câu hỏi: H: Dựa vào đâu mà em xếp hạng như vậy? HSTL: Vì quãng đường chạy của 5 người là như nhau, nên ai có thời gian chạy ít hơn thì người đó chạy nhanh hơn. GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu HS cả lớp hoàn thành câu H: Trong trường hợp này, quãng đường chạy được trong một giây gọi là gì? HSTL: Vận tốc. H: Vậy vận tốc là gì? H: Dựa vào vận tốc có thể xác định ai nhanh, ai chậm được không? HSTL: Có thể xác định được. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu HS điền từ thích hợp: (1)nhanh, (2) chậm, (3) quãng đường đi được, (4) đơn vị GV nhắc lại khái niệm trên cho HS ghi vào vở. HS ghi bài. HOẠT ĐỘNG 3. Xây dựng công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc. H: Ở câu các em đã tính vận tốc như thế nào? HSTL: Lấy quãng đường chia thời gian. H: Nếu ký hiệu quãng đường là S, vận tốc là v, thời gian là t thì công thức tính vận tốc lập như thế nào? HSTL: GV: Ghi bảng cho cả lớp ghi. H: Theo các em đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì? HSTL: phụ thuộc đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. GV cho HS làm GV treo bảng 2.2 yêu cầu HS lên điền. 1HS lên điền vào bảng 2.2: m/ph; km/h; km/s; cm/s. GV yêu cầu lớp nhận xét. GV thông báo cho HS ghi bài: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. Tuy nhiên vẫn có những đơn vị khác: m/phút .v.v “Ta có thể đổi được từ m/s → km/h và ngược lại” GV gọi HS lên bảng làm ví dụ H: Người ta đo vận tốc bằng dụng cụ gì? HSTL: Bằng tốc kế. GV treo tranh tốc kế phóng to lên bảng giới thiệu: Đơn vị ghi trên tốc kế là đơn vị tính vận tốc, số chỉ của kim tốc kế chính là độ lớn vận tốc chuyển động của vật. Vận tốc là gì? Vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ là người chạy nhanh hơn. An_6m/s; Bình_6,32m/s; Cao_5,45m/s; Hùng_6,67m/s; Việt_5,71m/s. (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị Công thức tính vận tốc. , Trong đó: Đơn vị vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s) và kilômét trên giờ (km/h); 1km/h 0,28m/s. Tốc kế(đồng hồ đo vận tốc): là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc. Vận dụng. Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) GV cho HS lần lượt làm ,, GV gọi HS đọc câu hỏi và trả lời HSTL: a). Mỗi giờ ôtô chạy được 36km. Mỗi giờ người đi xe đạp đi được 10,8km Mỗi giây tàu hoả đi được10m b). Để so sánh được cần đổi đơn vị: 10m/s = 36km/h. Vậy: ôtô và tàu hoả chuyển động cùng vận tốc, người đi xe đạp chậm nhất. GV gọi HS làm câu (trên bảng), yêu cầu cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập câu: Vận tốc của tàu: 54 > 15 (GV lưu ý HS: Ta chỉ so sánh số đo của vận tốc khi đã qui ra cúng một đơn vị đo). Do đó kết quả so sánh hai số trên không có nghĩa là hai vận tốc trên khác nhau. GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sửa chữa nếu HS làm sai. GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu yêu cầu cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Quãng đường đi được: v = 4km/h; t = 30 phút = Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = v.t = 4.= 2 km. GV: Nhận xét, sửa chữa. GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm trong khung ghi nhớ. Dặn dò: Học bài. BTVN: Bài 2/tr 5_SBT. Tiết sau: “Bài 3. Chuyển động đều_Chuyển động không đều”. Xem trước bài ở nhà. BAØI 3: CHUYEÅN ÑOÄNG ÑEÀU- CHUYEÅN ÑOÄNG KHOÂNG ÑEÀU TUẦN 3 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc trung bình. 2. Kĩ năng: - Xác định được tốc trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển đông không đều. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ 3.1 cho bốn nhóm HS. HS: Mỗi nhóm một máng nghiêng, 1 bánh xe lăn, 1 bút lông, 1 đồng hồ bấm giây. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) - GV: Gọi HS nêu câu hỏi kiểm tra. ? Hãy nêu khái niệm vận tốc? Công thức? Đơn vị? - HS: Trả lời các câu hỏi trên. Nêu vấn đề: - GV: Ta đã biết thế nào là vận tốc của một chuyển động. Trong thực tế vận tốc của một chuyển động không phải lúc nào cũng ổn định; có khi vật chuyển động nhanh, có khi vật chuyển động chậm. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 . Tìm hiểu chuyển động đều – chuyển động không đều. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, sau đó GV nêu câu hỏi. ? Thế nào là chuyển động đều? Ví dụ. - HS: Là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: ? Thế nào là chuyển động không đều? - HS: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. Ví dụ. - GV: Cho HS ghi bài. - GV: Hướng dẫn các nhóm HS lắp ráp thí nghiệm theo hình 3.1, sau đó tiến hành thí nghiệm theo các bước: + Đặt bánh xe tại đỉnh máng nghiêng, đánh dấu (A). + Buông tay cho bánh xe chuyển động, cứ 2s một lần đánh dấu quãng đường của bánh xe trên máng. + Đo quãng đường của bánh xe sau mỗi 2s và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1 kẻ sẵn. - HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Sau đó lần lượt treo bảng phụ của mỗi nhóm lên bảng. - GV: ? Ở 5 quãng đường trên, những quãng đường nào có chiều dài khác nhau? - HS: AB ≠ BC ≠ CD. - GV: ? Vậy vận tốc trên các quãng đường đó có bằng nhau không? - HS: Không. - GV: ? Vận tốc của bánh xe trên quãng đường AD có ổn định không? - HS: Không. - GV: ? Trên quãng đường DE vận tốc có ổn định không? - HS: Có. - GV: Gọi 1 HS trả lời câu C1. - HS: Bánh xe chuyển động đều trên quãng đường DF. Bánh xe chuyển động không đều trên quãng đường AD. - GV: Gọi HS trả lời câu C2. - HS: a. là chuyển động đều, còn lại tất cả là chuyển động không đều. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - GV: ? Vận tốc của bánh xe trên các quãng đường AB, BC, CD có ổn định không? - HS: Không. - GV: Ở các quãng đường AB, BC, CD vật chuyển động không đều, vì vậy để tính vận tốc người ta không thể lấy một giá trị xác định ở từng thời điểm mà phải lấy giá trị trung bình. ? Vậy vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào? - HS: Trả lời theo thông tin cung cấp ở SGK. - GV: Nhắc lại cho cả lớp ghi bài. - GV: Lưu ý HS: Khi tính vtb trên quãng đường nào thì S là chiều dài quãng đường đó và t là thời gian đi hết quãng đường đó. Không tính vtb theo cách lấy trung bình cộng. - GV: Yêu cầu HS làm câu C3, gọi 1 HS lên bảng tính. (Theo giá trị củabảng 3.1 SGK). - HS: Cả lớp tính ra giấy, 1 HS lên bảng tính. I. Định nghĩa. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Teân cñ AB BC CD DE EF c.daøi t.gian II. Vaän toác trung bình cuûa chuyeån ñoäng khoâng ñeàu. Vaän toác trung bình cuûa moät chuyeån ñoäng khoâng ñeàu treân moät quaõng ñöôøng ñöôïc tính baèng coâng thöùc: Vtb=s/t S: quaõng ñöôøng ñi ñöôïc t: thôøi gian ñi heát quaõng ñöôøng ñoù Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) - GV: Gọi 1 HS trả lời tại chỗ câu C4. - HS: Trả lời tại chỗ câu C4. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu C5, C6. - HS: 2 HS lên bảng làm câu C5, C6, cả lớp tự tính 2 câu C5, C6. - GV: Nhận xét, sửa chữa nếu HS tính sai. * Củng cố bài học bằng cách gọi 1 – 2 HS đọc rõ phần ghi nhớ (chữ in đậm). Dặn dò: - Học bài và làm BTVN: Bài 3/tr 6,7_SBT. - Tiết sau: “Bài 4. Biểu diễn lực” à Đọc trước bài ở nhà. Baøi 4: BIEÃU DIEÃN LÖÏC TUẦN 4 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vât. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. Kĩ năng: Biểu diễn được lực bằng vectơ. CHUẨN BỊ. GV: Hình 4.3, 4.4 phoùng to. HS: Xem lại bài “Lực _ Hai lực cân bằng” (Bài 6 SGK Vật lý 6) Mỗi nhóm HS: 1 giá đỡ + kẹp, 1 xe lăn, 1 nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) *Nêu vấn đề: - GV: Đặt câu hỏi chung cho cả lớp. H: Lực có những tác dụng gì? - HS (giơ tay phát biểu): làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động(nghĩa là thay đổi vận tốc, gồm cả hướng và độ lớn) của vật. H: Để xác định tác dụng của một lực cần có những yếu tố nào? - HS: phương, chiều, độ lớn. → Lực có các yếu tố: phương, chiều, độ lớn ngoài ra còn có điểm đặt. Vậy làm sao để có thể biểu diễn một lực với đầy đủ các yếu tố đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 4. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. GV yêu cầu HS thảo luận nhómkết hợp với các hình 4.1 và 4.2. HS làm thí nghiệm hình 4.1 và trả lời ; HSTL: Ở hình 4.1; Lực làm thay đổi chuyển động của xe lăn. Cụ thể là lực hút của thanh nam châm lên miếng thép làm xe lăn đang đứng yên bỗng chuyển động. GV yêu cầu HS mô tả hiện tượng ở hình 4.2, rồi nêu tác dụng của lực trong trường hợp này. HSTL: Lực làm vật biến dạng. Cụ thể là lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng. HOẠT ĐỘNG 3. Thông báo các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ. H: Tác dụng của một lực ngoài việc phụ thuộc vào độ lớn, còn phụ thuộc vào các tếu tố nào khác nữa? HSTL: . . . còn phụ thuộc vào phương và chiều . GV yêu cầu HS đọc thông tin ở mục II.1 SGK để nắm được khái niệm về đại lượng vectơ, và từ đó HS hiểu rằng Lực chính là một đại lượng vectơ. GV lưu ý: Những đại lượng có phương, chiều, độ lớn gọi là đại lượng vectơ. VD: vân tốc, lực v.v GV: Vẽ lên bảng một vật. H: Nếu như với cùng 1 lực đẩy, ta tác dụng vào 3 vị trí A, B, C khác nhau trên vật thì có chuyển động giống nhau không? HSTL: Không. GV: Vậy ngoài các yếu tố: phương, chiều, độ lớn thì tác dụng của lực còn phụ thuộc vào vị trí tác dụng lực (điểm đặt của lực). Vì lực là đại lượng vectơ nên để biểu diễn một lực người ta dùng một mũi tên. GV gọi HS đọc: Cách biểu diễn lực. Vài HS: Đọc cách biểu diễn lực cho cả lớp ghi bài. GV: Lưu ý HS: + Vectơ lực kí hiệu: + Cường độ của lực kí hiệu: F VD: Lực kéo ngang có độ lớn 20N. GV: Treo thêm hình 4.3 và mô tả để HS quan sát và hiểu rõ hơn về cách biểu diễn lực. HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng. GV: Yêu cầu HS làm câu C2, gọi 2 HS lên bảng làm. HS: Cả lớp làm câu C2, 2 HS lên bảng làm. GV: Yêu cầu HS diễn tả bằng lời câu C3, gọi 1 HS diễn tả. HS diễn tả câu C3 Ôn lại khái niệm lực Lực có thể làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động(nghĩa là thay đổi vận tốc, gồm cả hướng và độ lớn) của vật. Biểu diễn lực. * Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. F - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. + Vectơ lực kí hiệu: + Cường độ của lực kí hiệu: F Ví dụ: Biểu diễn các yếu tố và ký hiệu một lực 20N tác dụng lên vật nằm trên mặt sàn như sau: * Điểm đặt: A * Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.. * Cường độ: F = 20N Vận dụng. a). Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg(tỉ xích 0,5cm ứng với 10N) b). Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N) Vận dụng-Củng cố: (HOẠT ĐỘNG 4 ) GV cho HS lần lượt làm , GV gọi vài HS đọc câu hỏi và trả lời GV: Nhận xét, sửa chữa. GV: Gọi HS đọc lớn phần chữ in đậm trong khung ghi nhớ. Dặn dò: Học bài. BTVN: Bài 4/tr 8_SBT. Tiết sau: “Bài 5. Sự cân bằng lực – Quán tính”. Xem trước bài ở nhà. Baøi 5: SÖÏ CAÂN BAÈNG LÖÏC– QUAÙN TÍNH TUẦN 5 Tiết 5 Ngày soạn: .. Ngày dạy: I. MỤC TIÊU. Kiến thức: - Nêu được hai lực cân bằng là gì. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. Kĩ năng: Giải thích được các hiện tượng quán tính. II. CHUẨN BỊ. GV: Dụng cụ làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK. Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả của vài nhóm; 1 cốc nước, 1 tờ giấy(10 x 20 cm), bút lông để đánh dấu. HS: Mỗi nhóm HS: 1 máy A – tút, 1 đồng hồ bấm giây, 1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê) III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1) CAÂU HOÛI_BAØI TAÄP ÑAÙP AÙN_BIEÅU ÑIEÅM HS1. Vec tơ lực được biểu diễn như thế nào? Sửa BTVN 4.4_SBT HS 2. Biểu diễn vec tơ lực sau: Trọng lực của vật là 30N, điểm đặt lực tại tâm A của vật, tỉ xích tuỳ chọn. A 30N Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. F - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. + Vectơ lực kí hiệu: + Cường độ của lực kí hiệu: F (2 điểm) BT 4.4 Hình 4.1a) Vật chịu tác dụng của hai lực: Lực kéo có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250N và Lực cản có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 150N. (4 điểm) Hình 4.1b) Vật chịu tác dụng đồng thời của cả hai lực: Lực kéo có phương nghiêng tạo góc 300 so với phương ngang, chiều từ dưới lên, cường độ 300N và Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200N. (4 điểm) *Nêu vấn đề: Ở lớp 6 ta đã biết: Nếu một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên(H. 5.1). Vậy nếu một vật đang chuyển động mà cùng đồng thời chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào ? Đứng yên hay tiếp tục chuyển động ? Nếu chuyển động thì chuyển động như thế nào? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 .Tìm hiểu về lực cân bằng. H: Ở lớp 6 ta đã học thế nào là hai lực cân bằng? HSTL: . . . là hai lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. GV yêu cầu HS thảo luận nhómkết hợp với các hình 5.1 và 5.2. HS trả lời : a). Có 2 lực tác dụng lên quyển sách là: Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn. b). Có 2 lực tác dụng lên quả cầu là: Trọng lực và lực căng của sợi dây. c). Có 2 lực tác dụng lên quả bóng là: Trọng lực và lực đẩy của mặt đất. * Nhận xét: Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. GV: “ Ở 3 trường hợp này vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng trong lúc đứng yên. Vậy nếu như vật đang chuyển động thì sẽ như thế nào?” GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. H: Nguyên nhân của sự thay đổi vận tốc là gì? HS: Đọc sách và trả lời: “Do có lực tác dụng” H: Nếu 2 lực tác dụng lên vật cân bằng nhau (F = 0) thì vận tốc vật có thay đổi không? HS: Vận tốc vật không thay đổi. GV: Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm kiểm tra. Sau đó hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm. HS: Lắp ráp và bố trí thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau khi bố trí thí nghiệm. HS: Thảo luận câu , trả lời: Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực của nó và lực căng dây . GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu và trả lời câu ,. HS: Làm thí nghiệm và trả lời câu ,: Vì khi đặt thêm vật nặng A’ lên quả cân A thì A + A’ > T, nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, quả cân B chuyển động đi lên. Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại. Lúc đó chỉ còn hai lực là PA và T lại cân bằng nhau, nhưng quả cân A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của là thẳng đều. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện câu GV: Gọi đại diện 1 nhóm điền bảng 5.1 H: Vận tốc vật A có thay đổi không? HS: Trả lời cá nhân: “Không đổi” H: Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đang chuyển động sẽ như thế nào? HSTL: Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. GV: Ghi bảng cho lớp ghi bài vào vở. HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu về Quán tính. GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK. H: Em hiểu được điều gì từ nhận xét đó? HSTL: Mọi vật đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột” GV: Yêu cầu từng nhóm HS làm thí nghiệm và trả lời câu HS: Làm thí nghiệm, trả lời: Vì Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với sàn xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động. Do đó búp bê ngã về phía sau. GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm rồi trả lời HSTL: Vì khi xe bị dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê lập tức bị dừng lại cùng với sàn xe, nhưng do có quán tính, nên thân búp bê vẫn chuyển động về phía trước. Do đó búp bê bị ngã về phía trước. H: Vậy khi có lực tác dụng một vật có thay đổi vận tốc đột ngột được không vì sao? HSTL: . . . không được vì mọi vật đều có quán tính . Lực cân bằng. 1/. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2/.Ta

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 8Tich hop GDBVMT.doc