Giáo án Vật lý 8 tuần 03: Chuyển động đều chuyển động không đều

 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.

 Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.

 Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường.

2. Kỷ năng : mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Ap dụng công thức tính vận tốc.

3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 03: Chuyển động đều chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết * Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I - MỤC TIÊU Kiến thức: Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau. Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường. Kỷ năng : mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Ap dụng công thức tính vận tốc. 3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II - CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, bút lông, phấn màu. HS: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ (TN hình 3.1) III– CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định lớp : 1p Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (5') * Gv nêu YC: - Đổi: 5m/s = .km/h 10km/h = .m/s + Công thức tính vận tốc? - Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phút. Tính quãng đường người đó đi được? - 2 HS lên bảng thực hiện theo YC Đáp án: * 5m/s = 18km/h 10km/h = 2,78m/s Công thức: (1đ) v: vận tốc S: quãng đường đi được t: thời gian * ĐS: 2,5km Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (9') Khi xe máy, xe ôtô chạy trên đường vận tốc có thay đổi không?- Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1. -Cho HS ghi kết quả đo được lên bảng 3.1 - Cho HS rút ra nhận xét . - Từ nhận xét trên GV thông báo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. - GV nhận xét -HS quan sát thí nghiệm ( nếu đủ dụng cụ thì cho HS hoạt động nhóm) - Đo những quãng đường mà trục bánh xe lăn được trong những khoãng thời gian bằng nhau. - HS trả lời câu C1,C2. - HS nhận xét câu trả lời của bạn I-Chuyển động đều và chuyển động không đều: -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (8') -Từ kết quả thí nghiệm H3.1 cho HS tính quãng đường khi bánh xe đi trong mỗi giây(AB, BC, CD ) -Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận tốc trung bình. - Nêu được đặc điểm củavận tốc trung bình. -Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời câu C3 -Dựa vào kết quả TN ở bảng 3.1 tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD -Trả lời câu C3: tính vAB, vBC, vCD à nhận xét :bánh xe chuyển động nhanh lên II-Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: :vtb = Hoạt động 4: Vận dụng (17') Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK - GV dánh giá lại -HS thảo luận nhóm -HS trình bày phần trả lời -HS khác nhận xét III-Vận dụng: C4: C5: t óm t ắt s 1= 120m ; t1=30s s2 = 60m ; t2 = 24s vtb1=?; vtb2=?; vtb =? Gi ải: Vận tốc trung bình trên đường dốc vtb1 = = = 4m/s Vận tốc trung bình trên đường ngang vtb2 = ==2,5m/s Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường vtb ===3,3m/s C6: C7 3. Củng cố - Dặn dò: (5') *Củng cố: Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều? Công thức tính vận tốc trung bình? *Dặn dò: bài tập3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem “có thể em chưa biết”, chuẩn bị bài tập. IV. Rút Kinh Nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Hoàng Vĩnh Hoàn

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan