Giáo án Vật lý 8 tuần 22 tiết 22: Tổng kết chương I cơ học

Tuần 22 – tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học

- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng

II. Chuẩn bị:

1. GV: Vẽ to bảng trò chơi ô chữ

2. HS: Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập

III. Tiến trình:

1. Bài cu: ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng? Lấy ví dụ minh hoạ sự chuyển hoá cơ năng từ động năng sang thế năng và ngược lại?

2. Bài mới:

* Vào bài: GV nêu mục tiêu bài học

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 22 tiết 22: Tổng kết chương I cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 – tiết 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng II. Chuẩn bị: 1. GV: Vẽ to bảng trò chơi ô chữ 2. HS: Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập III. Tiến trình: 1. Bài cũ: ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng? Lấy ví dụ minh hoạ sự chuyển hoá cơ năng từ động năng sang thế năng và ngược lại? 2. Bài mới: * Vào bài: GV nêu mục tiêu bài học * Phát triển bài: 1. Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh: H: Lần lượt trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập G: Chỉnh sửa và đưa đáp án đúng A. ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc) 2. Hành khách ngồi trên ôtô chuyển động so với các cây bên đường và đứng yên so với ôtô 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động; ( đơn vị m/s; km/h; cm/s) 4. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian 5. Lực làm thay đổi vận tốc của chuyển động Vd: Xe đạp gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát 6. Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn * Cách biểu diễn bằng vectơ có Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật Phương và chiều là phương và chiều của lực Độ dài biểu diễn theo tỉ xích 7. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên 1 vật có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: Đứng yên khi vật đang đứng yên Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động 8. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt 1 vật khác 9. HS lấy ví dụ 10. Phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng, diện tích bề mặt tiếp xúc; P = ( N/m2; Pa) 11. Một vật nhúng vào chất lỏng sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet có + Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên + Điểm đặt trên vật + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chổ F = d.V 12. Chìm ( FA P) 13. Dùng chỉ trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời 14. A = F.S ( J/ s hoặc N.m) 15. Định luật về công 16. Công suất cho ta biết khả năng thực hiện công của 1 máy hay 1 người trong cùng 1 đơn vị thời gian Nghĩa là trong 1 giây chiếc quạt thực hiện 1 công là 35 J 17. Sự bảo toàn cơ năng 2. Hệ thống kiến thức phần vận dụng: H: Thảo luận TL 6 câu hỏi phần trắc nghiệm và 6 câu hỏi phần vận dụng G: Nhận xét để rút ra câu TL đúng B. VẬN DỤNG I) 1. D ; 2.D ; 3.B ; 4.A ; 5.D ; 6.D II) 1. Vì lúc ta chọn ôtô làm mốc cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người 2. Tăng lực ma sát lên nút chai 3. Xe lái sang phải 4. HS lấy ví dụ 5. FA = PVẬT = V.d 6. a và d 3. Tổ chức cho HS làm bài tập phần III H: Hoạt động nhóm để TL 5 bài tập phần III G: Nhận xét kết quả thảo luận của HS để đi đến kết quả đúng III) 1. VTb1 = ; VTb2 = ; VTb = 2. a) Khi đứng cả hai chân P1 = b) Khi co 1 chân P2 = 2P1 = 2.1,5.104 = 3.104 (Pa) 3. 2 vật giống nhau nên PN = PM ; VN = VM = V * Khi vật đứng cân bằng trong chất lỏng FAN = FAM ; Vì V1M > V2N => d 2 > d1 4. A = Fn .h = P.h 5. P = 4. Tổ chức cho HS giải các ô chữ trong trò chơi ô chữ: G: Dán bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng và chia lớp thành 2 đội nhỏ để tham gia thi đấu H: Lần lượt chia nhóm và TL các câu hỏi ở trò chơi ô chữ G: Nhận xét lần lượt các kết quả của các nhóm và cho đáp án đúng Hàng ngang: 1) Cung ; 2) Không đổi ; 3) Bảo toàn ; 4) Công suất ; 5) Acsimet ; 6) Tương đối ; 7) Bằng nhau 8) Dao động ; 9) Lực cân bằng Hàng dọc: CÔNG CƠ HỌC 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại toàn bộ các câu TL đã làm ở bài này - Xem trước bài 19: Tìm hiểu các chất được cấu tạo như thế nào 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docl8 tiet .doc
Giáo án liên quan