Giáo án Vật lý 9 tiết 52 đến 68

TIẾT 52 – BÀI 46 :THỰC HÀNH:

ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức:

- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

- Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.

 b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thiết kế KH đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được

- Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế trong nhóm

- Hợp tác tiến hành thí nghiệm

 c. Thái độ:

- Nhanh nhẹn,nghiêm túc,cộng tác với bạn bè để thực hiện được thí nghiệm.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs:

 a. Thầy: Thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo,1giá quang học,1 màn hứng,1 vật sáng chữ L hoặc chữ F ,1 thước đo cho mỗi nhóm

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 tiết 52 đến 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/3/2011 Ngày giảng 9a: /3/2011 9b: /3/2011 Tiết 52 – Bài 46 :thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ - Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thiết kế KH đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được - Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế trong nhóm - Hợp tác tiến hành thí nghiệm c. Thái độ: - Nhanh nhẹn,nghiêm túc,cộng tác với bạn bè để thực hiện được thí nghiệm. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Thầy: Thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo,1giá quang học,1 màn hứng,1 vật sáng chữ L hoặc chữ F ,1 thước đo cho mỗi nhóm b.Trò: Mẫu báo cáo TH 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về mẫu báo cáo thực hành ) b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS T.G Dựa vào cách dựng ảnh chứng minh rằng: d = 2f ,AB = h thì :A/B/ = h B I A O A’ . B/ Yêu cầu các nhóm làm theo các bước thí nghiệm 1. Lý thuyết: d = 2f ảnh thật ngược chiều vật h = h/ d/=d = 2f d + d/ = 4f , f = 2. Nội dung thực hành: a.Lắp ráp thí nghiệm: Vật chiếu làm bằng ngọn nến Thấu kính đựợc ở giữa giá quang học b.Tiến hành thí nghiệm : -Đo chiều cao của vật Dịch chuyển vật và màn cho đến khi thu được ảnh rỏ nét - kiểm tra lại điều kiện :d = d/ , h=h/ - Tính: f = c.Hoàn thành mẫu báo cáo: 10’ 26’ c. Củng cố, luyện tập: (7’) Nhận xét kỹ năng thực hành của các nhóm d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (2’) -Xem lại nội dung bài TH, Đọc trước bài :sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Ngày soạn 12/3/2011 Ngày giảng 9a: /3/2011 9b: /3/2011 Tiết 53- Bài 47: sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là kính vật và buồng tối - Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh - Dựng được ảnh của vạt tạo ra trong máy ảnh b. Kỹ năng: Biết tìm hiểu kỹ thuật đã được ứng dụng trong kỹ thuật ,cuộc sống c. Thái độ: Say mê ,hứng thú khi tìm hiẻu được tác dụng của ứng dụng . 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Thầy: Mô hình máy ảnh b. Trò: Đọc và nc bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Vật đặt ở vị trí nào thì thấu kính hội tụ tạo được ảnh hứng được trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào? * Đáp án: (SGK) * Đặt vấn đề: Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình ảnh của vật thì phải dùng dụng cụ gì? Bộ phận quan trọng của dụng cụ đó là gì ? b. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì? Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao? Tại sao phải có buồng tối? Vị trí của ảnh nằm ở bộ phận nào ? ảnh của vật trên phim là ảnh thật hay ảnh ảo,cùng chiều hay ngược chiều với vật ? To hay nhỏ hơn vật ? Hiện tượng nào chứng tỏ vật kính là thấu kính hội tụ? Hãy vẽ ảnh của vật Hình 47.4 SGK Dựa vào hình vẽ hãy tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật đểkhẳng định những nhận xét của mình trong câu hỏi C1 ảnh của vật đặt trước máy ảnh có đặc điẻm gì? 1. Cấu tạo của máy ảnh: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh làvật kính và buồng tối Vật kính là thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh hứng được trên màn Buồng tối không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng từ vật truyền đến tác động lên phim ảnh hiện trên phim 2. ảnh của vật hiện trên phim: ảnh thật,ngược chiều vật ,nhỏ hơn vật Thu được ảnh thật trên phim B I A/ A O B’ Tỷ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật là: ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 10’ 18’ c. Củng cố, luyện tập: (10’) Hoàn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu “Có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2’) Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập số 47 SBT =================================================== Ngày soạn 12/3/2011 Ngày giảng 9a: /3/2011 9b: /3/2011 Tiết 54 - Bài 48: mắt 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay mô hình) hai bộ phạn quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới - Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh - Trình bày được k/n sơ lược về sự điều tiết của mắt,điểm cực cận,điểm cực viễn - Biét cách thử mắt b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lý - Biết xác định điểm cực cận ,điểm cực viễn bằng thực tế c. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lý. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Thầy: Mô hình mắt bổ dọc,bảng thử mắt của y tế b. Trò: Đọc và nc bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? tác dụng của các bộ phận đó? * Đáp án: (Sgk) * Đặt vấn đề: Mắt có cấu tạo như thế nào ? muốn nhìn rõ vật mắt phải điều tiết như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? Bộ phận nào đóng vai trò như thấu kính hội tụ ? Tiêu cự cả nó thay đổi như thế nào? ảnh của vật mà mắt nhìn thấy ở đâu? Nêu những điểm giống và khác nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt ? Sự điều tiết của mắt là gì ? Khi nhìn vật ở xa,gần khác nhau tiêu cự của thể thuỷ tinh như thế nào? biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng không đổi Điểm cực viễn là gì? Khoảng cực viễn là gì? Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vạt ở điểm cực viển ? Điểm cực cận là gì? Khoảng cực cận là gì? Mắt có trạng thái như thế nào khi nhìn một vạt ở điểm cực cận ? 1. Cấu tạo của mắt: a. Cấu tạo - Hai bộ phận quạn trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới - Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ ,nó có thể phồng lên dẹt xuống để thay đổi tiêu cự - Màng lưới ở đáy mắt ,tại đó ảnh hiện lên rõ b. So sánh mắt và máy ảnh: + Giống nhau: - Thể thuỷ tinh và vật kính là thấu kính hội tụ - Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng + Khác nhau: - Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi - Vật kính có f không đổi 2. Sự điều tiết: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinhsao cho ảnh hiện rỏ nét trên màng lưới Khi nhìn vật ở xa tiêu cự của mắt càng lớn,khi nhìn vật ở gần tiêu cự của mắt nhỏ 3. Điểm cực cận và điểm cực viển: a. Điểm cực viễn: - Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy được - Khoảng cực viển là khoảng cách từ điểm cực viển đến mắt - Khi nhìn một vật rất xa mắt không cần phải điều tiết ,nên nhìn rất thoải mái b. Điểm cực cận: - Cực cận là điểm gần nhất mà mắt nhìn rỏ vật - Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận - Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất ,cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh co bóp mạnh nhất do đó rất chóng mỏi mắt 12’ 5’ 14’ c. Củng cố, luyện tập: (8’) Hoàn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) Học thuộc phầnghi nhớ Bài tập số 48 SBT ================================================ Ngày soạn 12/3/2011 Ngày giảng 9a: /3/2011 9b: /3/2011 Tiết 55 - Bài 49: mắt cận và mắt lão 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rỏ các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kỳ - Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn rỏ các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắtlão là phải đeo kính hội tụ - Giải thích đượccách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão - Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt b. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức quang học đẻ hiểu được cách khắc phục tật về mắt c. Thái độ: Cẩn thận . 2. Chuẩn bị của gv và hs: a. Thầy: 1 kính cận và 1 kính lão b. Trò: NC bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi : Em hãy so sánh ảnh ảo của thấu kính hội tụ và ảnh ảo của thấu kính phân kỳ ? * ĐVĐ: b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Hãy nêu các biểu hiện của mắt cận? Mắt cận không nhìn rỏ các vật ở gần hay ở xa? Điểm cực viển của mắt cậnẩơ gần hay ở xa hơn mắt bình thường? Nếu có một kính cận ,làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kỳ? Tác dụng của kính cận? ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào ? Nếu đeo kính mắt có nhìn rỏ vật không ? Kính cận là thấu kính gì? Đeo kính cận với mục đích gì? Kính cận thích hợp với mắt là phải có F như thế nào? Nêu cácđặc điểm của mắt lão? Làm thế nào để biết kính lão là thấu kính hội tụ? Đeo kính lão có tác dụng gì? 1. Mắt cận: a. Những biểu hiện của tật cận thị: - Khi đọc sách phải đặt sách gần hơn mắt bình thường - Ngồi trong lớp ,nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ - Ngồi trong lớp , nhìn không rỏ các vật ở ngoài sân trường - Mắt cận không nhìn rỏ các vật ở xa - Điểm cực viển của mắt cận gần hơn mắt bình thường b. Cách khắc phục tật cẩn thị: - Thấy giữa mỏng hơn phần rìa - Để tay trước kính thấy ảnh nhỏ hơn Không đeo kính ,mắt cận không nhìn rỏ các vật ở xa vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viển của mắt - Khi đeo kính ảnh của vật nằm trong khoảng cực cận đến cực viễn của mắt - Kính cận là thấu kính phânkỳ ,đeo kính cận để nhìn rỏ vật ở xa mắt - Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt 2. Mắt lão: a. Những đặc điểm của mắt lão: - Là mắt của người già .Luca đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh yếu ,khả năng điều tiết kém. Mắt lảo không nhìn rỏ những vật ở gần như hồi trẻ nhưng nhìn rỏ vật ở xa.Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường b. Cách khắc phục tật mắt lão: - Phần giữa dày hơn phần rìa - Để vật ở gần thấy ảnh ảo cúng chiều và lớn hơn vật - ảnh của vật qua thấu kính hội tụ nằm xa mắt Đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoang cực cận nên mắt nhìn rỏ 14’ 14’ c. Củng cố, luyện tập: (10’) Hoàn thành các câu hỏi vận dụng . d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’) Làm các bài tập 49 SBT Học thuộc phần ghi nhớ và tìm hiểu “Có thể em chưa biết ======================================================== Ngày soạn 30/3/2011 Ngày giảng 9a: / /2011 9b: / /2011 Tiết 56- Bài 50 : kính lúp 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết được kính lúp dùng để làm gì? - Nêu đặc điểm của kính lúp. - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn rỏ các vật nhỏ b. Kỹ năng: Tìm tòi ứng dụng kỹ thuật để hiểu biết KTtrong đời sống qua bài Kính kúp c. Thái độ: Nghiêm túc,chính xác 2. Chuẩn bị của gv và hs: a. Thầy: 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau, Thước nhựacó độ chia nhỏ nhất:1mm 3 vật nhỏ b. Trò: Nc bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: Nêu các biểu hiện của mắt cận thị và mắt lão,cách khắc phục các tật cận thị và tật mắt lão ? * Đáp án: (Sgk) *Đặt vấn đề: Trong môn sinh vật các em quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì?Tại sao nhờ các dụng đó mà quan sát được vật nhỏ như vậy.Bài học này giúp các em giải thích được thắc mắc đó . b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Kính lúp làgì ? kính lúp dùng làm việc gì? GV giải thích số bội giác Kính lúp có bội giác lớn sẽ có tiêu cự dài hay ngắn? Hãy rút ra kết luận gì? Qua kính sẽ cho ảnh thật hay ảnh ảo? to hay nhỏ so với vật Muốn cho ảnh to hơn vật ,cùng chiều thì đặt vật trong khoảng nào của kính Qua thí nghiệm rút ra két luận gì? 1. Kính lúp là gì? - Kính lúp là thấukính hội tụ có tiêu cự ngắn, người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ - Mỗi kính lúp có một số bội giác kí hiệu là (G) được ghi bằng các con số: 2x,3x,5x - Quanhệ giữa bội giác và tiêu cự kính lúp - Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn - G càng lớn sẽ có F ngắn - Kính lúp là thấu kính hội tụ - Kính lúp dùng để quánát vật nhỏ - G cho biết ảnh quan sát được gấp bội lần so với khi không dùng kính 2. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Quan sát vật nhỏ qua kính lúp Đo khoảng cách từ vật đến kính,so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của thấu kính ảnh ảo to hơn vật và cùng chiều với vật Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp (d<f) Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật 15’ 13’ c. Củng cố, luyện tập: (10’) Hoàn thành các câu hỏi vận dụng d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) Tìm hiểu “Có thể em chưa biết” Học thuộc phàn ghi nhớ.Làm các bài tập số:50 SBT ========================================= Ngày soạn 30/3/2011 Ngày giảng 9a: / /2011 9b: / /2011 Tiết 57- bài 51: bài tập quang hình học 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải đượccác bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ,về TK và các dụng cụ quang học đơn giản(máy ảnh, con mắt,kính cận,kính lão,kính lúp - Thực hiện được các phép tính về quang hình học. - Giải thích được một số hiện tượng vàmột số ứng dụng về quang hình học . b. Kỹ năng: Giải các bài tập về quang hình học . c. Thái độ: Cẩn thận 2. Chuẩn bị của gv và hs: a. Thầy: 1 bình hình trụ .1 bình chứa nước trong. b. Trò: Làm bài tập 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài mới) b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Để vật từ tâm O của bình tối Vì sao nhìnthấy A mà không nhìn thấy O Khi đổ nước vào bình tối thì nhìn thấy O Làm thế nào để vẽ được đường truyền AS từ O đến mắt? Chọn tỉ lệ thích hợp: 4:1 (cm) Dùng 2 tia để vẽ Hãy đo chiều cao của vật và ảnh để tính xem ảnh cao hơn vật bao nhiêu lần? Đặc điểm chính của mắt cận là gì? Người cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài. Cách khắc phục? Kính ai có tiêu cự ngắn hơn? 1. Bài 1: Làm thí nghiệm hình 51.1cho các bạn trong nhóm quan sát M I h/ h A O - AS truyền từ A đến mắt - AS từ O bị chắn không truyền vào mắt - ánh sáng từ O tới mắt phân cách giữa 2 môi trường ,sau đó 1 tia khúc xạ trùng với tia IM vì vậy I là điểm tới Nối OIM là đường truyền của ánh sáng từ O tới mắt ta qua môi trường nước và không khí 2. Bài 2: d=16cm, f=12cm, tỉ lệ 4cm :1cm B I F A’ AB =.. A/B/ =. 3. Bài 3: CVH = 40cm CVB = 60cm a. Mắt cận Cv gần hơn bình thường Hoà cận hơn Bình vì CVH< CVB b. Đeo thấu kính phân kỳđể tạo ảnh gần mắt ( trong khoảng tiêu cự) Kính thích hợp: Cc=F Kính Hoà có tiêu cự ngắn hơn (kính Hoà có tiêu cự 40cm, kính Bình có tiêu cự 60cm) c. Củngcố, luyện tập: (5’) - Nhắc lại nội dung cơ bản của tiết ôn tập ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Bài tập về nhà từ số 51.1 đến 51.6 SBT - Đọc trước bài: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Ngày soạn 05/3/2011 Ngày giảng 9a: /4/2011 9b: /4/2011 Tiết 58- Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu . - Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế b. Kỹ năng: Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng bằng các tấm lọc màu c. Thái độ: Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. Thầy: - 1 nguồn ánh sáng màu(đèn lade,bút lade) - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng - 1bộ lọc màu,1 bình nước trong. b. Trò: Đọc và nc bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (Không) * Đặt vấn đề: (1’) Trong thực tế ta nhìn thấy được ánh sáng có các loại màu .Vật nào tạo ra ánh sáng màu? vật nào tạo ra ánh sáng trắng? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ? Nguồn sáng màu là gì? Hãy nêu ví dụ? Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hình 52.1 SGK thảoluẩntả lời câu hỏi C1 Thí nghiệm tương tự bằng cách thay các tấm lọc quan sát màu thu được để rút ra kết luận Hãy dùng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trên? -Yờu cầu cỏ nhõn HS tự lực giải quyết cõu C2, C3 và C4. - Tổ chức cho HS thảo luận lớp cỏc cõu trả lời của cỏc cỏ nhõn. - GV định hướng lại cỏc cõu trả lời của I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt trời (trừ buổi bình minh,hoàng hôn) Các đèn dây tóc khi nóng sáng bình thường Các đèn ống (ánh sáng lạnh) 2. Các nguồn sáng màu: Nguồn ánh sáng màu là nội tự phát ra ánh sáng màu Bút lade phát ra ánh sáng màu đỏ Đèn ống phát ra ánh sáng màu vàng.tím II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu: 1, Thí nghiệm: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ Thu đượcmàu đỏ Chiếu ánh sáng đỏ qua tấmm lọc màu đỏ Ta thu được màu đỏ Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh thấy tối 2. Các thí nghiệm tương tự: 3. Kết luận: - Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẻ thu được màu của tấm lọc đó - Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẻ thu được ánh sáng màu vẫn có màu đó - Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không có ánh sáng màu đó nữa Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác - Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu - Trong chùm sáng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng màu đỏ đi qua - Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng màu đỏ nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ - Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải màu xanh ,nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh nên thấy tối III. Vận dụng HS: Cá nhân HS suy nghĩ trả lời các câu C 2, C3, C4 Rồi thảo luận nhóm trình bầy 15’ 15’ 7’ c. Củng cố, luyện tập: (5’) - Nêu các nguồn phát A S trắng - Nêu các nguồn phát A S màu ? - Nêu cách tạo ra A S màu từ tấm kính lọc màu ? - Qua bài học này cần ghi nhớ điều gì ? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc ghi nhớ SGK. Trả lời các câu C trong SGK - Đọc mục có thể em chưa biết SGK - Làm các bài tập trong SBT - Đọc trước bài : phân tích A S trắng Ngày soạn 2/4/2011 Ngày giảng 9a: /4/2011 9b: /4/2011 Tiết 59 – bài 53: sự phân tích ánh sáng trắng 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều ánh sáng màu khác nhau - Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận : Trong chùm sáng trắng có nhiều ánh sáng màu - Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằngđĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng b. Kỹ năng: - Kĩ năng phân tích hiện tượng phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức thu thập được để giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vòng ,bong bóng xà phòng dưới ánh trăng. c. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. GV: 1 lăng kính,1 màn chắn có khe hẹp, 1 bộ tấm lọc màu, 1đĩa CD,1 đèn ống. b. HS: Đọc và NC bài mới 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là a/s trắng, a/s màu? lấy VD? * Đáp án: (SGK) * Đặt vấn đề: Trong bài trước ta thấy khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọcmàu ta sẻ thu được một chùm sáng màu .Phải chăng trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Quan sát cách bố trí TN Quan sát hiện tượng xảy ra Mô tả hình ảnh quann sát được Tại sao nói thí nghiệm 1 là sự phân tích ánh sáng? Qua kết quả thu được rút ra kết luận gì? Hãy mô tả hiện tượng quan sát được ánh sáng chiếu vào đĩa CD là ánh sáng màu gì ? ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào? Tại sao nói thí nghiệm này là sự phân tích ánh sáng? Qua thí nghiệm rút ra điều gì? I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: 1. Thí nghiệm 1: Tiến hành TN quan sát phía sau lăng kính Dải màu có chứa nhiều màu nằm sát cạnh nhau liên tục từ màu đỏ đến da cam, vàng, lục , lam, chàm, tím. 2. Thí nghiệm 2: Làm thí nghiệm theo yêu cầu - Chắn khe sáng một tấm lọc màu đỏ - Chắn khe sáng một tấm lọc màu xanh - Chắn khe sáng một tấm lọc nữa trên màu đỏ nữa dưới màu xanh Mô tả hình ảnh quan sát được trong các trường hợp trên Trước lăng kính là ánh sáng trắng,sau lăng kính thu được nhiều dải màu 3. Kết luận: Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau tạo thành một dải màu như cầu vòng .Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẳn trong chùm sáng trắngcho mỗi chùm đi theo một phương khác nhau II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3: Quan sát mặt ghi của một đĩa CD dưới ánh sáng trắng Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác ánh sáng màu trắng Tuỳ theo phương nhìn ta có thể thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu này hay màu kia Trước khi ánh sáng đến đĩa CD là ánh sáng trắng sau khi phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD là các chùm ánh sáng màu khác nhau truyền theo các phương khác nhau 2. Kết luận: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD III. Kết luận chung: Có thể phân tích ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau 15’ 15’ 3’ c. Củng cố, luyện tập: (6’) Hoàn thành các câu hỏi vận dụng Tìm hiểu “Có thể em chưa biết d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (1’) Học thuộc phầnghi nhớ Làm các bài tập 53-54.1 đến 53-54.4 SBT Ngày soạn 2/4/2011 Ngày giảng 9a: /4/2011 9b: /4/2011 Tiết 60 – bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu vớinhau - Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu - Dựa vào quan sát ,có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều màu với nhau. - Trả lời các câu hỏi : Có thể trộn được ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn được “ánh sáng đen” hay không b. Kỹ năng: Tiến hành thí nghiệm để tìm ra quy luật trộn ánh sáng màu. c. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. GV: 1 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng. Bộ tấm lọc màu, 1 màn ảnh,1 giá quang học. b. HS: Học và Nc bài. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài củ: (5’) * Câu hỏi: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành a/s màu bằng những cách nào?\ * Đáp án: - Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: - Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD * Đặt vấn đề: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau .Ngược lại nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẻ thu được ánh sáng có màu như thế nào? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS T.G Trộn ánh sáng màu là gì? Thiết bị trộn AS màu cấu tạo như thế nào? Trộn 2 AS màu với nhau em thu được AS màu gì? Có khi nào thu được AS màu den sau khi trộn không ? Tại chổ 3 chùm sáng gặp nhau em thu được ánh sáng màu gì? I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau: Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 hay nhiều ánh sáng màu đồng thời lên cùng 1 chổ trên một màn chắn màu trắng Đèn chiếu có 3 cửa sổ để đặt 3 tấm lọc màu II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau: 1. Thí nghiệm: Chiếu đồng thời 2 AS màu khác nhau lên màn chắn quan sát màu sắc thu được - Đỏ +Lục =Vàng - Đỏ + Lam =Hồng nhạt - Lục + Lam =Nỏn chuối Không có cái gọi “AS màu đen” Trộn 2 AS màu ta thu được AS màu khác 2. Kết luận: Trộn 2 AS màu với nhau ta được AS màu khác .Khi hoàntoàn không có AS thì ta thấy tối ,tức là thấy màu đen III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng: 1. Thí nghiệm: Chiếu 3 chùm sáng màu : đỏ,lục,lam lên một điểm trên màn chắn ta thu được ánh sáng màu trắng 2. Kết luận: Khi trộn 3 chùm sáng màu khác nhau ta thu được một chùm sáng trắng .Tuy nhiên màu trắng này cókhác với màu trắng của AS mặt trời phát ra. 5’ 17’ 10’ c. Củng cố, luyện tập: (6’) Hoàn thành các câu hỏi phầnvận dụng Tìm hiểu “Có thể em chưa biết” d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (2’) Học thuộc phần ghi nhớ Bài tập số 54.2 đến 54.5 SBT ========================================================== Ngày soạn 2/4/2011 Ngày giảng 9a: /4/2011 9b: /4/2011 Tiết 61 – bài 55: màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi :Có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ,màu xanh,màu trắng,màu đen..? - Giải thích được hiện tượng khi đặt vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy vật có màu đỏ,vật màu xanh,vật màu đen. - Giải thích được hiện tượng : Khi các vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ những vật màu đỏ được giữ màu ,còn các vật màu khác bị đổi màu b. Kỹ năng: - Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng . c. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc 2. Chuẩn bị của Gv và Hs: a. GV: 1hộp kín có 1 cửa sổ để chắn AS bằng các tấm lọc màu. Các vật có màu trắng, đỏ đen đặt trong hộp, một tấm lọc màu đỏ và một tấm lọc màu lục b. HS: Đọc và Nc bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng. * Đáp án: (Sgk) * Đặt vấn đề: Con kỳ nhông leo lên cây nào nó có màu sắc của sây đó,vậy da kỳ nhông bị đổi màu không? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động c

File đính kèm:

  • docTiet 52 -68.doc