Giáo án Vật lý 9 tuần 29 và 30

Tiết 57: BÀI TẬP

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Củng cố các kiến thức về sự tạo ảnh trên phim và về mắt.

2. Kĩ năng:

Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.

3.Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Bài tập SGK và SBT về " sự tạo ảnh trên phim và về mắt"

2. HS: Làm các bài tập SGK và SBT " sự tạo ảnh trên phim và về mắt"

III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.

IV. Tổ chức dạy học:

*Khởi động: ( 5 phút )

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ.

- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

 Yêu cầu HS làm bài 47 SBT

Bài 47.1 (SBT-Tr54)

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 29 và 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày dạy: Tiết 57: Bài tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự tạo ảnh trờn phim và về mắt. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập. 3.Thái độ: Cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải bài tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bài tập SGK và SBT về " sự tạo ảnh trờn phim và về mắt" 2. HS: Làm cỏc bài tập SGK và SBT " sự tạo ảnh trờn phim và về mắt" III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: *Khởi động: ( 5 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm bài 47 SBT Bài 47.1 (SBT-Tr54) Chọn C Giáo viên Học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: Luyện tập ( 37 phút ) - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về sự tạo ảnh trờn phim và về mắt. Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập. - Đồ dùng dạy học: BP bài tập - Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài yờu cầu HS thảo luận nhúm trong 7 phỳt để HT các bài tập này. N1: Bài 47.2 N2: Bài 48.1;48.2 N3: Bài 49.1;49.2 - GV cho cỏc nhúm khỏc bổ sung và chốt kq GV treo BP ghi đề bài yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách giải. Gọi 1 HS lên giải. GV nhận xét chốt lại cách làm GV treo BP ghi đề bài yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách giải. Gọi 1 HS lên giải. GV nhận xét chốt lại cách làm - Thảo luận nhúm Đại diện cỏc nhúm trả lời - 1 HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện I- Bài tập trắc nghiệm Bài 47.2 (SBT-Tr54) a 3 b 4 c 2 d 1 Bài 48.1 (SBT-Tr54) - Chọn D Bài 48.2 (SBT-Tr54) a 3 b 4 c 1 d 2 Bài 49.1 (SBT-Tr54) - Chọn D Bài 49.2 (SBT-Tr54) a 3 b 4 c 2 d 1 Bài 48.3 (SBT-55) Bạn Anh quan sỏt một cột điện cao 8m, cỏch chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cỏch thể thủy tinh 2cm. Hóy tớnh chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Giải Gọi d là kc từ cột điện đến mắt Gọi d’ là kc từ ảnh của cột điện đến mắt Gọi h là chiều cao của cột điện. Gọi h’ là chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Ta cú = = 0,64cm Bài 49.3 (SBT-55) Một người cận thị phải đeo kớnh cú tiờu cự 5cm. Hỏi khi khụng đeo kớnh thỡ người ấy nhỡn rừ được vật xa nhất cỏch mắt bao nhiờu? Giải Khi khụng đeo kớnh người ấy nhỡn rừ được vật xa nhất cỏch mắt 50cm *Tổng kết và hướng dẫn về nhà: ( 5 phút ) Tổng kết: - GV hệ thống lại cách giải các bài tập. *) Hướng dẫn về nhà. - ễn lại cỏc nội dung đó học : Từ bài 47-49 - Đọc trước bài 50: Kớnh lỳp. Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày dạy: Tiết 58: Kính lúp I.. Mục tiêu: - Biết được công dụng của kính lúp - Nêu được hai đặc điểm chính của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) - Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp - Sử dụng được kính lúp để quan sát các vật nhỏ II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm HS: 3 kính lúp đã biết số bội giác 3 thước có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm 3 vật nhỏ đẻ quan sát (tem, que diêm, tăm) 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (ghi nội dung kết quả đo và so sánh d và f tính chất ảnh quan sát được qua kính lúp và C3 SGK ) III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Kể một số ứng dụng của thấu kính hội tụ? So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh? GV đặt vấn đề: như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp: Làm việc theo nhóm: Quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ dụng cụ TN Làm việc cá nhân : Đọc mục I.1 SGK, tìm hiểu các thông số về tiêu cự và độ bội giác của kính lúp Trả lời các câu hỏi C1, C2 Trả lời câu hỏi của GV, rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác Yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi: ? Kính lúp là thấu kính gì? Tại sao có khẳng định đó? Thông báo cho HS kiến thức về độ bội giác, tiêu cự của kính lúp (đơn vị, cách tính) ? C1, C2 ? Kính lúp là gì? Độ bội giác của kính lúp cho biết điều gì? Hoạt động 3: Tìm cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh của kính lúp: Làm việc theo nhóm: Làm TN quan sát ảnh của vật qua kính lúp: khi vật ở xa kính (d>f), khi vật ở gần kính (d <f) Đo d và hoàn thành báo cáo Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận Yêu cầu các nhóm HS làmTN theo tiến trình: Đặt vật xa kính lúp quan sát xen có thấy ảnh của vật không? Từ từ đưa vật lại gần kính lúp đến khi thấy ảnh dễ quan sát nhất Đo d và hoàn thành báo cáo ? Khi sử dụng kính lúp phải đặt vật ở khoảng nào của kính? Lúc đó ảnh quan sát được có tính chất gì? Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố: Đọc phần ghi nhớ SGK Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5 Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C6 SGK Tìm hiểu phần : “Có thể em chưa biết” Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C5 SGK ? C6 SGK Từ kết quả mà HS đo được ở C6 -> giới thiệu phần : “Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở nhà: Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau - BTVN: 50.1 -> 50.4 SBT IV. Rút kinh nghiệm: TUầN 30 Ngày soạn: 26/3/2013 Ngày dạy: Tiết59: Bài tập quang hình học I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản - Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học II. Chuẩn bị: Dành cho cả lớp: Bảng phụ vẽ các hình vẽ của bài tập III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Giải bài 1: Từng HS đọc kĩ đề hiểu và ghi nhớ các dữ kiện và yêu cầu ở đề bài Tham gia thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi gợi mở của GV để làm sáng tỏ cách làm bài Làm việc cá nhân độc lập làm bài trình bày vào vở theo 2 bước Vẽ tia khúc xạ trước Vẽ tia tới sau Đưa ra câu hỏi gợi mở tuỳ mức độ năng lực làm bài của HS : ? Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O của đáy bình không? ? Khi đổ nước vào bình mắt nhìn thấy đáy bình chứng tỏ có ánh sáng phát ra từ O đến mắt không? Lúc này, ánh sáng phát ra từ O đến mắt có hiện tượng gì xẩy ra? ? Mô tả tia sáng từ O đến mắt lúc này đi theo mấy giai đoạn? ? Tia đi tới mắt phải qua điểm nào của thành bình? (mép D của thành bình) -> Vẽ tia khúc xạ trước rồi vẽ tia tới sau theo dõi và lưu ý cho HS vẽ đúng, chính xác như hình minh hoạ bên dưới, gọi 1 HS sinh lên bảng chữa bài I A O Hoạt động 2: Giải bài 2: Từng HS đọc kĩ đề hiểu và ghi nhớ các dữ kiện và yêu cầu ở đề bài Tham gia thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi gợi mở của GV để làm sáng tỏ cách làm bài Làm việc cá nhân độc lập làm bài trình bày vào vở theo 2 bước Vẽ ảnh của vật AB Do chiều cao của vật, của ảnh và tính tỉ số giữa hai độ dài vừa đo được Đưa ra câu hỏi gợi mở tuỳ mức độ năng lực làm bài của HS : ? Để vẽ ảnh của AB thì cần làm theo trình tự nào? ? Để vẽ ảnh của AB thì chỉ cần vẽ ảnh của điểm nào? Sau đó làm gì? ? Để vẽ ảnh B/ của điểm B thì cần vễ đường truyền của mấy tia sáng đặc biệt? Là những tia nào? Cách vẽ các tia sáng đó? B K h A F O F A/ d d/ h/ B/ -> Định hướng cho HS cách vẽ, theo dõi và lưu ý cho HS vẽ đúng, chính xác như hình minh hoạ bên dưới (có thể chọn 1 tia tới qua quang tâm cũng được), gọi 1 HS sinh lên bảng chữa bài Hoạt động 3: Giải bài 3: Từng HS đọc kĩ đề hiểu và ghi nhớ các dữ kiện và yêu cầu ở đề bài Tham gia thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi gợi mở của GV để làm sáng tỏ cách làm bài Làm việc cá nhân tổng hợp các câu trả lời gợi mở độc lập làm bài trình bày vào vở Đưa ra câu hỏi gợi mở tuỳ mức độ năng lực làm bài của HS : ? Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì? ? Người cận càng nặng thì khả năng nhìn xa càng hạn chế hay càng tốt? ? Kính cận là thấu kính gì? ? Kính cận có thấu kính bằng bao nhiêu là thích hợp? Hoạt động 4: Chuẩn bị học ở nhà: Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài sau - BTVN: 51.2 -> 51.5 SBT IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/3/2013 Ngày dạy: Tiết 60 ánh sáng trắng và ánh sáng màu I- Mục tiêu 1) Kiến thức - Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng mầu - Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu - Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng trong thực tế. 2) Kĩ năng - Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu 3) Thái độ - Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế II- Chuẩn bị 1 Nguồn sáng trắng, 1 bộ các tấm lọc màu 1 số nguồn phát ánh sáng màu III- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và h/s Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu - HS thu thập thông tin SGK (?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng trắng (?) Kể tên các đèn phát ánh sáng màu *Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu - Gv lần lượt làm các thí nghiệm a, b, c - Y/c HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời C1 - Rút ra kết luận - Y/c HS hoàn thiện C2 * Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố - Thảo luận nhóm , đại diện trả lời C3, C4 - Gv nhận xét sửa chữa tổ chức hợp thức hoá câu trả lời Đọc có thể em chưa biết - Chữa bài tập 52.4 - BVN: SBT I- Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu 1) Các nguồn phát ánh sáng trắng - ánh sáng do mặt trời và các đèn có dây tóc nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng. 2) Các nguồn phát ánh sáng màu II- Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 1) Thí nghiệm 2) Kết luận - Chiếu ánh snág trắng qua tấm lọc mầu nào hay a/s màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng có màu đó. - ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác III- Vận dụng C3 C4 IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 29-30.doc