Giáo án Vật lý 9 tuần 8

Bài 14. BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng điện mắc nối tiếp và mắc song song

 2. Kĩ năng : Phân tích, tổng hợp kiến thức, giải bài tập định lượng

 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên : 1 số câu hỏi và bài tập

 2. Học sinh : Định luật ôm và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

 - Viết các công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ đã học, giải thích tên và đơn vị các đại lượng trong công thức?

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 08 Ngày soạn: 05/10/13 Tiết: 15 Ngày dạy: 08/10/13 Bài 14. BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng điện mắc nối tiếp và mắc song song 2. Kĩ năng : Phân tích, tổng hợp kiến thức, giải bài tập định lượng 3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : 1 số câu hỏi và bài tập 2. Học sinh : Định luật ôm và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Viết các công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ đã học, giải thích tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Để giúp các em củng cố, tổng hợp các công thức đ học, hơm nay chng ta cng giải một số bi tập Hoạt động 2: Giải bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc, tóm tắt, thống nhất các đơn vị trong bài toán? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng đơn vị trong các công thức tính . 1J = 1W. s ; 1KW.h = 3,6.106 J. - Vậy có thể tính A ra đơn vị J sau đó đổi ra KW. h bằng cách chia cho 3,6.105 hoặc tính A ra Kw. h thì trong công thức: A = p. t trong đó P đơn vị (Kw) ; t đơn vị (h) Tóm tắt: U = 220V I = 341 mA = 0,341 (A) t = 4h . 30 = 120 (h) a. R = ? P = ? b. A = ? (J) Số đếm của công tơ điện? Bài tập 1 a. Điện trở của đèn = » 645 (W) Công suất của bóng đèn là P = U. I = 75 (W) b. A = p. t = 75W . 120 . 3600 = 32 400 000 (J) A = 32 400 000 : 3,6 .106 » 9Kw. h = 9 số Đáp số : P = 75 (W) Số đếm của công tơ điện là 9 số Hoạt động 3: Giải bài tập 2. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 2 - GV gợi ý nếu cần . + Đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua Ampe kế có cường độ bằng bao nhiêu và có số chỉ của nó là bao nhiêu? + Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ bằng bao nhiêu và hiện điện thế đặt vào biến trở có trị số bao nhiêu? ? Tính Rbt bằng công thức nào? ?CT tính công suất của biến trở. + Công thức tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong thời gian đã cho? - Cách giải khác ở câu b, c ? - Nhận xét, và chốt lại các công thức tính công và công suất . Tóm tắt Đ ( 6V – 4,5W) U = 9V t = 10ph a. I = ? b. Rb = ? Pb = ? c. Ab = ? A = ? - Nhớ lại các kiến thức, trả lời các câu hỏi của GV + UĐ = UđmĐ = 6V. Pđ = PđmĐ = 4,5W + IĐ = Pđ / Uđ = 0,75 (A) + + Pb = Ub . Ib - Làm bài và chữa bài nếu sai Bài tập 2. a. Đèn sáng bình thường nên: UĐ = UđmĐ = 6V. Pđ = PđmĐ = 4,5W. Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn : IĐ = Pđ / Uđ = 0,75 (A) Vì (A) nt Rb nt Đ Iđ = IA = Ib = 0,75 (A) b. Ub = U – UĐ = 3 (V) = 4 ( W) Công suất của biến trở Pb = Ub . Ib = 2,25 (W) c. Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10 phút Ab = Pb.t = 2,25.10.60 = 1350 (J) Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch A =U.I.t = 0,75.9.10.60 =4050(J) Hoạt động 4: Giải bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài 3 + Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn, bàn là? + Đèn và bàn là mắc như thế nào trong mạch để cả 2 cùng hoạt động bình thường ? ? Vẽ sơ đồ mạch điện ? + Vận dụng làm câu b , coi bàn là như 1 điện trở bình thường, kí hiệu RBT , có nhiều cách tính Tóm tắt Ud= 220 (V) Pd= 100 (W) b. A= ?J; KWh Pbl = 1000( W) U = 220V a. R = ? Ubl=220 (V) Bài tập 3 a.Rđ = = = 484 (W) Rbl = = = 48,4 (W) R === 44(W) b. Công suất tiêu thụ P = Pđ + Pbl = 1110w = 1,1 (KV) Điện năng đoạn mạch tiêu thụ A = p. t =1,1 . 1h = 1,1 (KW.h) Hoạt động 5: Vận dụng - Chữa một số bài tập trong SBT theo yêu cầu của HS - Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV IV. CỦNG CỐ - Cho HS nhắc lại các công thức tính công suất v cơng của dịng điện V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 15: Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện - Chuẩn bị trước mẫu báo cáo và nội dung thực hành Tuần: 08 Ngày soạn: 07/10/13 Tiết: 16 Ngày dạy: 10/10/13 BÀI 15: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo, làm và viết báo cáo thực hành 2. Kĩ năng: - Xác định được công suất điện của một mạch điện bằng vôn kế và ampe kế. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Hình 15.1, mẫu báo cáo của HS 2. Học sinh Mỗi nhóm: 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 9 dây nối, 1ampe kế, 1 vốn kế, 1 đèn pin, 1 biến trở. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành - Giáo viên chia nhóm, phân công các nhóm, giao dụng cụ cho các nhóm. - GV nêu yêu cầu và mục tiêu của bài thực hành 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Có thể xác định công suất của một dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế như thế nào ? - HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành - GV kiểm tra phần lý thuyết của bi thực hnh - Tổ chức HS trả lời câu hỏi ở phần 1 mẫu báo cáo + Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dịng điện I bằng hệ thức nào? + Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ ny như thế nào vào đoạn mạch cần đo ? + Đo cường độ dịng điện bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ ny như thế nào vào đoạn mạch cần đo ? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn ? - Nhiêm túc thực hiện theo sự kiểm tra của GV - HS trả lời câu hỏi ở phần 1 mẫu báo cáo + Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dịng điện I bằng hệ thức : P = U.I + Đo hiệu điện thế bằng vôn kế. Mắc vôn kế song song vào đoạn mạch cần đo  + Đo cường độ dịng điện bằng ampe kế. Mắc ampe kế nối tiếp vào đoạn mạch cần đo -  HS vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn I. Chuẩn bị Hoạt động 3: Thực hành xác định công suất của bóng đèn - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn - Yêu cầu thực hiện nội quy: về thái độ, ý thức của tiết thực hành. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện các bước như hướng dẫn trong mục 1 phần II – SGK. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn học sinh mắc đúng vôn kế , ampe kế, kiểmtra các điểm tiếp xúc, điều chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất trước khi đóng công tắc. - Lưu ý: Cách đọc và làm nghiêm túc, đọc trung thực. - Các nhóm hoàn thành bảng 1, thảo luận thống nhất phần a, b? - Thảo luận nêu cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn . - Phân công trong nhóm làm thí nghiệm - Tiến hành thực hiện thí nghiệm theo các bước như hướng dẫn trong mục 1 phần II – SGK. - Đọc kết quả đo đúng quy tắc - Cá nhân hoàn thành bảng 1 (SGK) - Các nhóm hoàn thành bảng 1, thảo luận thống nhất phần a, b II. Xác định công suất của bóng đèn Hoạt động 4: Tổng kết - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành báo cáo thực hành - Thu báo cáo thực hành để chấm lấy điểm kiểm tra - Yêu cầu HS thu dọn và vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét ý thức, thái độ thực hành của HS - Cá nhân HS hoàn thành báo cáo thực hành - Nộp báo cáo thực hành - HS thu dọn và vệ sinh nơi thực hành - Lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm IV. CỦNG CỐ - GV chữa và thống nhất câu trả lời đúng cho bài thực hành V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài 16: Định luật Jun – Len xơ Tuần: 08 Ngày soạn: 05/10/13 Tiết: 08 Ngày dạy: 08/10/13 BÀI 8: GƯƠNG CẦU LM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lm - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lm l cĩ thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thnh một chùm tia phản xạ song song. 2. Kĩ năng - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm 3. Thái độ - Thực hành nghiêm túc, báo cáo trung thực nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đèn pin để tạo chùm tia tới song song và phân kỳ - Gương cầu lõm, gương phẳng có cùng đường kính 2. Học sinh Mỗi nhóm: Một có giá đỡ thẳng đứng, một với gương cầu lõm Một viên phấn, một màn chắn sáng có giá đỡ Một đèn pin để tạo chùm tia tới song song và phân kỳ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút ) *Đề bài Câu 1: So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và ảnh tạo bởi gương phẳng? Câu 2: Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ)? a) b) S A B * Đáp án và hướng dẫn chấm Câu 1: (6đ) mỗi ý trả lời đúng được 1,5đ _ Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn _ Khác nhau: + ảnh tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật + ảnh tạo bởi gương cầu lồi có độ lớn nhỏ hơn vật + vng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng Câu 2: (4đ) Vẽ đúng ảnh trong mỗi trường hợp cho 2 điểm S S' A B' A' 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Trong thực tế khoa học kĩ thuật đã giúp con người sử dụng năng lượng mặt trời vào việc chạy ô tô đun bếp , làm pin …. Bằng cách sử dụng gương cầu lõm .Vây gương cầu lõm là gì? Gương cầu lõm có tính chất gì mà thu được năng lượng mặt trời? - Hs theo di, lắng nghe, suy nghĩ v dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm - Yêu cầu hs đọc TN, trả lời C1 - Yêu cầu hs nhận dụng cụ và tiến hành làm Tn Gv nhận xét và thống nhất câu trả lời ghi bảng - Yêu cầu hs đọc C2 , hãy mô tả cách bố trí thí nghiệm - Yêu cầu hs tiến hành TN và nêu kết quả - Yêu cầu hs hoàn thành phần kết luận ? Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm? So sánh với ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi? - Quan sát, đọc TN và trả lời C1: Anh ảo , lớn hơn vật - Hoạt động nhóm tiến hành làm thí nghiệm , thảo luận trả lời câu hỏi C2: Bố trí: Đặt gương phẳng vuông góc với gương cầu lõm, đặt sao cho khoảng cách từ vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương cầu lõm - Anh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật - So sánh : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: 1. Thí nghiệm C1; ảnh ảo, ảnh lớn hơn vật C2; Bố trí: Đặt gương phẳng vuông góc với gương cầu lõm, đặt sao cho khoảng cách từ vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương cầu lõm Anh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật 2. Kết luận: ……….ảo……….lớn hơn….. Hoạt động 3: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1/ Đối với chùm tia tới song song Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm h8.2 - Yêu cầu hs nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu hs trả lời C3 hoàn thành kết luận Gv theo dõi hs làm TN, nhận xét và thống nhất câu trả lời - Yêu cầu hs đọc C4 và vận dụng trả lời 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ - Yêu cầu hs đọc Tn và C5 - Mục đích thí nghiệm là gì? - Yêu cầu hs nhận dụng cụ và tiến hành Tn Gv hướng dẫn và giúp cho các nhóm làm TN để đạt được mục đích - Yêu cầu hs làm kết luận GV nhận xét và thống nhất cho hs ghi vở - Hs đọc TN và C5 Hs nêu mục đích TN Các nhóm tiến hành TN C3: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ trước gương C4: Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song , sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương . Anh sáng mặt trời có nhiệt năng nên vật đặt ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên - Quan sát C5: Kết luận Chiếu chùm sáng phân kì trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp sẽ cho một chùm tia phản xạ song song II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm tia tới song song: a/ Thí nghiệm C3: Chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm b/ Kết luận :……hội tụ…… C4: Vì ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là tia song song nên ta nhận được ánh sáng là chùm hội tụ. Tại đây tập trung năng lượng lớn nếu để vật ở điểm này thì vật sẽ nóng lên 2. Đối với chùm tia tới phân kỳ: a/ Thí nghiệm C5: Chùm tia phản xạ song song b/ Kết luận: ……phản xạ……. Hoạt động4: Vận dụng - Yêu cầu hs quan sát đèn pin cho biết cấu tạo của đèn pin? - Yêu cầu hs đọc C6, C7 suy nghĩ trả lời - Vì sao kính chiếu hậu của xe ôtô không làm bằng gương cầu lõm? - Hs quan sát tìm hiểu cấu tạo của đèn pin - Trả lời C6, C7 - Gương cầu lõm khơng cho vng nhìn thấy rộng III. Vận dụng C6 C7: Ra xa gương IV. CỦNG CỐ - Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm? - Gương cầu lõm có tác dụng gì? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 9: Tổng kết chương quang học - Làm phần tự kiểm tra vào vở

File đính kèm:

  • docGA TUAN 8 20132014.doc
Giáo án liên quan