Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 48: Định luật bảo toàn năng lượng

I. Mục đích và yêu cầu

 - Phát biểu chính xác định luật bảo toàn năng lượng.

 - Hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát.

III. Lên lớp

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 a. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Cho ví dụ minh họa.

 b. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Tính độ cao cực đại của nó? Biết g=10m/s2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 48: Định luật bảo toàn năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§48 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. Mục đích và yêu cầu - Phát biểu chính xác định luật bảo toàn năng lượng. - Hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát. III. Lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. Cho ví dụ minh họa. b. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Tính độ cao cực đại của nó? Biết g=10m/s2. 3. Bài mới Phương pháp Đa số trường hợp cơ năng không được bảo toàn. VD: Con lắc đơn không dao động mãi mãi mà biên độ giảm dần® đứng yên ở vị trí cân bằng. Vậy: cơ năng không được bảo toàn, tại sao cơ năng bị mất đi? Ta thấy trường hợp vật móc vào lò xo, vật trượt trên mặt bàn nếu bàn càng nhẵn dao động lò xo càng kéo dài® do ma sát làm các vật tiếp xúc nóng lên. ® ma sát làm cho cơ năng chuyển hóa thành nội năng. Máy chạy thường cần phải có năng lượng cung cấp. Ví dụ: Nhiên liệu xăng đổ vào động cơ nổ chăng hạn. - Năng lượng đầu vào EV. Máy thực hiện công, năng lượng ra Er, một phần năng lượng vào biến tành năng lượng vô dụng khác Er<EV Nội dung 1. Định luật bảo toàn năng lượng “ Trong một hệ kín có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác nhưng năng lượng tổng cộng bảo toàn” - Định luật này quan trọng nhất áp dụng cho mọi đối tượng, mọi dạng năng lượng. - Dựa vào định luật này mà người ta phát hiện ra những hạt sơ cấp mới như hạt nơtrinô chẳng hạn. * Hệ quả của định luật: Không thể có động cơ vĩnh cửu. - Động cơ, máy... chỉ là thiết bị biến đổi năng lượng từ dạng này thành dạng khác, không thể tự sinh ra năng lượng. 2. Hệ suất của máy Năng lượng vào EV. Năng lượng ra Er. Er <EV Gọi là hiệu suất của máy. VD: Động cơ nhiệt nhận 100J nội năng chỉ biến đổi thành 30J cơ năng, 70J kia vẫn là nội năng hao phí. Hiệu suất của động cơ nhiệtk là Động cơ điện có hiệu suất cao nhất 100J điện năng®80J cơ năng Chú ý: bất kỳ dạng năng lượng nào khi biến đổi cũng thông qua công của một lực nào đó, nên công là số đo phần năng lượng biến đổi. 4. Củng cố - Phân tích sự biến đổi năng lượng trong quá trình phi công nhảy dù. (khi dù chưa mở, khi dù đã mở lúc chạm đất). - Động cơ nhiệt (máy nổ) (nhận) năng lượng từ đâu có?Sinh công có ích bằng năng lượng thu vào phải không ?

File đính kèm:

  • docDLBT nang luong.doc