Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 31: Mắt

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức :

- Trình bày được cấu tạo của mắt theo phương diện quang học, nêu được chức năng của từng thành phần.

- Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân ly.

- Nêu được các đặc điểm cơ bản của các tật quang học của mắt và cách khắc phục bằng kính bổ trợ.

- Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì ? và ứng dụng của hiện tượng trong nghệ thuật.

2. Về kỹ năng :

- Nhận biết được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hay trên tranh vẽ.

- Tạo được một ứng dụng đơn giản của hiện tượng lưu ảnh.

- Giải được các bài tập cơ bản về cách sửa các tật của mắt.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

- Mô hình về mắt ( liên hệ phòng thí nghiệm sinh học)

- Tranh về các tật trong SGK ( tự vẽ ),

- Thước thẳng, phấn màu.

- Một đoạn phim  minh họa sự lưu ảnh trên võng mạc.(ứng dụng CNTT)

- Phiếu học tập.

2. Học sinh :

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 31: Mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày : Số Tiết : PPCT: BAØI 31 : MAÉT MỤC TIÊU : Về kiến thức : Trình bày được cấu tạo của mắt theo phương diện quang học, nêu được chức năng của từng thành phần. Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân ly. Nêu được các đặc điểm cơ bản của các tật quang học của mắt và cách khắc phục bằng kính bổ trợ. Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì ? và ứng dụng của hiện tượng trong nghệ thuật. Về kỹ năng : Nhận biết được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hay trên tranh vẽ. Tạo được một ứng dụng đơn giản của hiện tượng lưu ảnh. Giải được các bài tập cơ bản về cách sửa các tật của mắt. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Mô hình về mắt ( liên hệ phòng thí nghiệm sinh học) Tranh về các tật trong SGK ( tự vẽ ), Thước thẳng, phấn màu. Một đoạn phim à minh họa sự lưu ảnh trên võng mạc.(ứng dụng CNTT) Phiếu học tập. Học sinh : Ôn lại các kiến thức về thấu kính hội tụ, phân kỳ. Chuẩn bị bài học mới. Tiết 01 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiễm tra bài cũ : (.phút) Trình bày các khái niệm liên quan đến thấu kính mỏng. Nêu cách vẽ ảnh qua một thấu kính bất kỳ ( nêu được 3 tia bất kỳ ) Tính chất ảnh qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. Giới thiệu bài mới : Mắt là cửa sổ tâm hồn, nhưng theo quang điểm quang hình học, mắt lại là một “máy ảnh sinh học”. Vậy, “máy ảnh sinh học” này hoạt động như thế nào ? cấu tạo ra sao ? Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt. (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o trình bày mô hình về mắt và vấn đáp HS các bộ phận cấu tạo của mắt o Giác mạc là gì ? vai trò của giác mạt ? oThủy dịch các vai trò gì ? giữa thủy dịch và dịch thủy tính có đặc điểm khác nhau như thế nào ? o con ngươi có tác dụng gì ? thủy tinh thể đóng vai trò là gì theo quang điểm quang học ? o Thế nào là điểm vàng ? thế nào là điểm mù ? o GV có thể HD học sinh nhận biết điểm mù ( sử dụng hai vòng tròn đặt gần nhau ) o Vậy, mắt tương tự như máy ảnh ở những điểm nào ? o Có một điểm khác biệt cơ bản giữa mắt và máy ảnh O Xem mô hình và trả lời các câu hỏi của GV. O bảo vệ các phần tử của mắt. O như chất lỏng trong suốt. O thay đổi để chùm sáng chiếu vào mắt phù hợp. O điểm nhạy sáng , điểm không nhạy sáng. O thủy tinh thể và màn lưới. I.Cấu tạo quang học của mắt: Bao gồm các bộ phận : - Giác mạc; thủy dịch; lòng đen....con ngươi; thể thủy tinh; dịch thủy tinh; màng lưới - Điểm vàng; điểm mù à Mắt hoạt động như máy ảnh: thấu kính mắt vai trò như vật kính ; màng lưới có vai trò như phim. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự điều tiết của mắt và các điểm cực viễn, cực cận (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Phân tích cách ngắm chừng của máy ảnh à nói về sự điều tiết của mắt. o Thế nào là sự điều tiết của mắt ? o ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của ttt như thế nào ? độ tụ của ttt ra sao ? tương ứng với trường hợp nào khi em nhìn ? o câu hỏi tương tự đối với trang thái điều tiết tối đa o Điểm cực viễn là gì ? đối với người bình thường, điểm cực viễn ở đâu ? kí hiệu của điểm cực viễn ? o câu hỏi tương tự đối với điểm cực cận . o Thế nào là khoảng nhìn rõ của mắt ? đối với người bình thường khoảng nhìn này là bao nhiêu ? o yêu cầu HS xem bảng 31.1 : Sự thay đổi giá trị của điểm cực cận theo độ tuổi ? o phân tích thêm để hs nắm O ghi nhận. O sự điều chỉnh tiêu cự của ttt. O fmax à nhìn xa à Dmin O fmin à nhìn gần à Dmax. O điểm xa nhất mà mắt còn nhìn rõ. O Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ. O giới hạn giữa điểm cực cận và điểm cực viễn II. Sự điều tiết của mắt 1. Sự điều tiết - Khi không điều tiết à tiêu cự mắt fmax à nhìn xa à Dmin. - Khi điều tối đa à tiêu cự mắt fmin à nhìn gần à Dmax. 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận Điểm cực viễn : OCV Điểm cực cận OCC Người bình thường : 25 cm à Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm năng suất phân ly của mắt (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Vẽ hai đường đậm cách nhau trên bảng, yêu cầu HS xác định khoảng cách để còn nhìn rõ khoảng hở giữa hai đường này.. o Năng suất phân ly là gì ? o Hãy thử tính năng suất phân ly của mắt bản thân.. oNêu câu C1 và yêu cầu HS trả lời, sau đó GV nhận xét O làm việc theo hướng dẫn. O góc trông ảnh nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm khác nhau trên vật. O (phụ thuộc : kích thước vật; khoảng cách từ vật đến mắt ) III. Năng suất phân li ε = amin 1’ Tiết 02 Hoạt động 4 : Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Tật khúc xạ học đường rất phổ biến trong trường học oTrình bày hình ảnh về tật cận thị, yêu cầu học sinh nhận xét. o Mắt cận thị có gì khác biệt so với mắt bình thường ? GV lấy ví dụ một trường hợp của người cận thị . o Để khắc phục tật cận thị, ta phải làm sao ? o Lưu ý HS cách tính tiêu cự của thấu kính phải đeo để chữa tật cận thị o Giáo dục tư tưởng Hs cách phòng tránh tật cận thị oMột tật phổ biến bên cạnh tật cận thị o Trình bày hình vẽ về tật viễn thị, yêu cầu HS nhận xét o Mắt viễn thị có đặc điểm như thế nào so với mắt bình thường ? o Để chữa tật viễn thị , ta phải đeo kính gì ? o Nhấn mạnh trọng tâm cho HS ở hai phần này . o Cho các ví dụ để HS xác định tật của mắt ( ví dụ về giới hạn nhìn rõ ) o Một người bình thường, nếu mắc một trong hai tật trên thì khi về già lại mắc thêm một tật nữa của tuổi già à Lão thị o Đặc điểm của người già mắc tật lão thị ? o Cách khắc phục tật này ? o Phân biệt cho HS sự khác biệt giữa ba tật này của mắt. o Nêu bài toán ví dụ trong SGK. O Nghe và ghi nhận. O xem hình và nhận xét. O điểm cực cận ở gần hơn. O đeo kính phân kỳ. O ghi nhận. O ghi nhận. O Xem hình và nhận xét. O điểm cực cận ở xa hơn. O đeo kính hội tụ. O ghi nhận. O trả lời câu hỏi của GV. O ghi nhận. O ở người lớn tuổi. O đeo kính hội tụ. O ghi nhận. O xem bài toán ví dụ IV. Các tật của mắt và cách khắc phục 1. Mắt cận và cách khắc phục a) fmax < OV - Khoảng OCV hữu hạn - Điểm Cuộn cảm gần mắt hơn bình thường b)Cách khắc phục: đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - OCv 2. Mắt viễn thị và cách khắc phục a) fmax > OV - Mắt viễn nhìn vật ở vô cực phải điều tiết. - Điểm Cc xa mắt hơn bình thường. b)Đeo kính hội tụ sao cho nhìn được các vật ở gần như mắt bình thường 3. Mắt lão và cách khắc phục a)Khi lớn tuổi điểm Cc dời xa mắt - Mắt lão không phải là mắt viễn. b) Đeo kính hội tụ hay “kính hai tròng” . Hoạt động 5 : Tìm hiểu về sự lưu ảnh của mắt (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o Năm 1829, Plateau phát ra một hiện tượng quan trọng liên quan đến mắt à sự lưu ảnh của mắt o Yêu cầu HS xem SGK về hiện tượng này ?. o ứng dụng của hiện tượng này là gì ? o Phổ biến các tiến bộ của ứng dụng hiện tượng: nghệ thuật thứ bày à Phim ảnh (minh họa bằng đoạn phim ) O ghi nhận O xem SGK. O chiếu phim. O ghi nhận. V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học o hướng dẫn học sinh cũng cố bài học theo trang 202 SGK và giúp học sinh trả lời các câu hỏi trang 203. o làm các bài tập 9, 10 trang 203, SGK O Làm việc theo hướng dẫn. O ghi những chuẩn bị cho tiết sau. ** Rút kinh nghiệm : Họ tên HS :.Lớp :.. Phiếu học tập bài 31 – 33 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là : A. Thủy dịch B. Thủy tinh thể C. Giác mạc. D. dịch thủy tinh. 2.Mắt nhìn được xa nhất khi : A. Thủy tinh thể điều tiết cực đại B. Thủy tinh thể không điều tiết. C. Đường kính con ngươi lớn nhất. D. Đường kính con ngươi nhỏ nhất. 3.Mắt lão thị không có đặc điểm nào sau đây : A. Điểm cực cận ở xa mắt. B. Thủy tinh thể quá mềm. C. Cơ mắt yếu. D. Đeo kính hội tụ để sửa tật. 4. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật A. Trong khoảng lớn hơn hai lần tiêu cự. B. Trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự. C. Tại tiêu điểm của kính lúp. D. Trong khoảng tiêu cự. 5. Một người mắt tốt, dùng một kính lúp có độ tụ là 10dp để quan sát một vật nhỏ cách đó 5cm. Độ bội giác của kính đó là bao nhiêu khi người đó ngắm chừng ở vô cực. A. 2,5 B. 25 C. 250 D. 0,4. 6. Phải sử dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây: A. Hồng cầu B. Máy bay. C. Mặt trăng. D. Con kiến. 7. Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh: A. Khoảng cách từ hệ kính đến vật cần quan sát. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính. C. Tiêu cụ của vật kính. D. Tiêu cự của thị kính 8. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. a. Người này bị tật gì : A. Viễn thị B. Cận thị. C. Lão thị. D. Loạn thị. b. Phải đeo kính gì để chữa tật này : A. Kính hội tụ. B. Kính thường C. Kính phân kỳ. D.Tùy trường hợp. c. Tiêu cự và độ tụ của kính phải đeo là bao nhiêu : A. 50 cm và 2 dp. B. - 50cm và – 2dp. C. 50 cm và -2 dp. D. -50 cm và 2 dp.

File đính kèm:

  • docbai31-tiet61,62.doc
Giáo án liên quan