Giáo án Vật lý lớp 6A tiết 3: Đo thể tích chất lỏng

Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng

 A. Mục tiêu

- Kiến thức:Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.

 Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.

- Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng

- Thái độ:Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: 1 chậu đựng nước

- Mỗi nhóm: 2 bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, 1 bình chia độ, các loại ca đong

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6A tiết 3: Đo thể tích chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng A. Mục tiêu - Kiến thức:Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. - Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Thái độ:Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo B. Chuẩn bị - Cả lớp: 1 chậu đựng nước - Mỗi nhóm: 2 bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, 1 bình chia độ, các loại ca đong C. Tổ chức hoật động dạy học I. Tổ chức Lớp: II. Kiểm tra HS1:GHĐ & ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài phải ước lượng độ dài cần đo? Chữa bài tập 1-2.9 (SBT) HS2: Chữa bài tập 1-2.7;1-2.8 &1-2.9 (SBT) III. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GVdùng 2 bình có hình dạng khác nhau và hỏi:chúng chứa được bao nhiêu nước? - HS quan sát và đưa ra dự đoán. - Ghi đầu bài Hoạt động 2: ôn lại đơn vị đo thể tích (5ph) - Hướng dẫn HS cả lớp ôn lại đơn vị đo thể tích. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đổi đơn vị đo thể tích, gọi 1 HS chữa trên bảng HS khác bổ xung. GV thống nhất kết quả đổi đơn vị. - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1l =1dm3 ; 1ml =1cm3 =1cc - HS đổi đơn vị đo thể tích (C1) theo hướng dẫn của GV: 1m3 =1000dm3 =1000 000cm3 1m3 =1000l =1000 000cm3=1000000cc Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng (8ph) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc mục II.1(SGK) và trả lời các câu C2,C3 C4, C5 vào vở. - Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời.(Với C3:gợi ý các tình huống để HS tìm nhiều dụng cụ trong thực tế) - Nhắc HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của mình - HS trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV. - HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C2,C3,C4,C5. - Thảo luận để thống nhất câu trả lời C2: Ca đong to: GHĐ 1l và ĐCNN 0,5l ca đong nhỏ: GHĐ:0,5l Can nhựa:GHĐ 5l và ĐCNN 1l C3: Chai lọ, ca, bình,....đã biết trước dung tích. C4: (Nhấn mạnh:GHĐ & ĐCNN của bình chia độ là gì?) C5: Chai lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết trước dung tích, bình chia độ,bơm tiêm. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (8ph) - GV cho HS quan sát H3.3,H3.4,H3.5 và yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu C6,C7,C8. - Tổ chức cho HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. - Yêu cầu HS điền và chỗ trống của câu C9 để rút ra kết luận. - HS quan sát và làm việc cá nhân trả lời câu C6,C7,C8. - Thảo luận thống nhất câu trả lời. - Thảo luận thống nhất phần kết luận C9: (1) thể tích , (2) GHĐ, (3) ĐCNN (4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần nhất Hoạt động5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình (10ph) - GV dùng bình 1 và bình 2 để minh hoạ câu hỏi đặt ra ở đầu bài,nêu mục đích của thực hành.kết hợp giới thiệu dụng cụ thực hành và yêu cầu HS tiến hành đo thể tích chất lỏng theo đúng quy tắc. - GV treo bảng phụ kẻ bảng kết quả thực hành. - Quan sát và giúp đỡ các nhóm HS gặp khó khăn. - HS nắm được mục đích của thức hành - Nhóm HS nhận dụng cụ thực hành và tiến hành đo thể tích chất lỏng theo hướng dẫn của GV. - HS tham gia trình bày cách làm của nhóm và điền kết quả vào bảng 3.1 IV.Củng cố - Để biết chính xác cái bình,cái ấm chứa được bao nhiêu nước thì phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1 (SBT) - HS trả lời câu hỏi của GV thông qua các kiến thức đã thu thập được. - HS làm bài tập 3.1 (SBT) V.Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 3.2- 3.7 (SBT) - Đọc trước bài 4:Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 viên sỏi và dây buộc **********************

File đính kèm:

  • docTiet 3(6).doc