Giáo án Vật lý lớp 8 - Full

CHƯƠNG I : CƠ HỌC

TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

 A/ Phần chuẩn bị

 I/ mục tiêu :

 - Nêu được những ví dụvề chuyển động cơ trong đời sống hàng ngày

 - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc biệt là xác địng được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc

 - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển dộng cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng , chuyển động cong chuyển động tròn .

 II/ Chuẩn bị :

 tranh vẽ H1.1đến H1.3SGK

B/ Phần thể hiện trên lớp

 I/ KTBC: (3 phút ) KTvịêc chuẩn bị sách vở của HS

 II/Bài mới:

 1/ ĐVĐ: (1 phút ) “Vừa to vừa nặng hơn kim

 thế mà tàu nổi kim chìm tại sao”

Tại sao lại có hiện tượng như vậy ? sau khi học song chương này ta sẽ giải quyết được thắc mắc này.

 

doc98 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 - Full, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5.9.2007 Ngày giảng:7.9.2007 chương i : cơ học tiết 1: chuyển động cơ học A/ Phần chuẩn bị I/ mục tiêu : - Nêu được những ví dụvề chuyển động cơ trong đời sống hàng ngày - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên đặc biệt là xác địng được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển dộng cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng , chuyển động cong chuyển động tròn . II/ Chuẩn bị : tranh vẽ H1.1đến H1.3SGK B/ Phần thể hiện trên lớp I/ KTBC: (3 phút ) KTvịêc chuẩn bị sách vở của HS II/Bài mới: 1/ ĐVĐ: (1 phút ) “Vừa to vừa nặng hơn kim thế mà tàu nổi kim chìm tại sao” Tại sao lại có hiện tượng như vậy ? sau khi học song chương này ta sẽ giải quyết được thắc mắc này. 2/ Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV ? HS ? HS GV ? HS GV ? GV HS GV HS ? GV ? HS GV GV HS ? GV ? GV HS GV ? ? ? y/c HS nghiên cứu C1 Tại sao em lại biết ô tô đó c/đ hay đứng yên ? - c/đ vì vị trí của nó thay đổi so với cột điện - đứng yên vì vị trí của nó không thay đổi so với cột điện Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào đâu ? So sánh vị trí của vật đó với một vật nào đó đứng yên trên đường hoặc trên bờ sông Qua các VD trên để nhận biết một vật c/đ hay đứng yên ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc ( vật mốc ) Thế nào gọi là vật mốc ? à Ta có thể chọn bất kỳ một vật nào đó làm mốc Thế nào là c/đ cơ học ? y/c hs lấy một số ví dụ về c/đ cơ học . Trả lời câu C2, C3. à y/c hs qs hình 1.2SGK kết hợp n/c thông tin TL C4-C5 à Dựa vào nhữngcâu tra lời ở trên hãy hoàn thành C6 y/c trả lời C7 Tại sao ta nói c/đ hay đứng yên có tính tương đối Vì so với vật này là c/đ nhưng so với vật kia lại là đứng yên Ta phải chọn vật mốc cụ thể thì ta mới đánh giá được Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài à Trong thực tế ta thường gặp những dạng c/đ nào? Y/c hs qs hình 1.3SGK Mô tả lại các hình ảnh c/đ của các vật đó? Y/c hs TLC9 à Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C10; C11 Củng cố Thế nào được gọi là c/đ cơ học c/đ cơ học có tính tương đối không ? vì sao ? Ta thường gặp những c/đ nào ? I/Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên(12phút) C1:ô tô c/đ xa dần cột điện bên đường Vật mốc là những vật gắn với trái đất như nhà cửa , cây cối . * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó c/đ so với vật mốc c/đ này gọi là c/đ cơ học C2. Tự tìm ví dụ C3. Vật không thay đổi vị trí đối với một vật chọn làm mốc thì được coi là đứng yên Ví dụ: Người ngồi trên thuyền so với dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên . II/Tính tương đối của c/đ và đứng yên ( 10 phút) C4: So với nhà ga thì hành khách c/đ vì vị trí dã thay đổi so với nhà ga (vật mốc ) C5: so với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí không thay đổi so với vật mốc (toa tàu) C6: ...đối với vật này...đứng yên . C7: Lúc đi học so với ngôi nhà mình ở thì ta c/đc còn so vời xe đạp thì mình lại đứng yên C8. Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là Trái đất III/ Một số c/đ thường gặp ( 5 phút) +c/đ thẳng (máy bay ) + c/đ cong (đánh bóng bàn ) + c/đ tròn (c/đ đâu kim đồng hồ) C9 : +c/đ thẳng (tàu hỏa) + c/đ cong (đánh câu lông) + c/đ tròn (bánh xe đạp) IV/ Vận dụng (13 phút) C10: C11. Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc. III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà .( 2 phút ) Học kỹ nội dung bài đọc “ phần có thể em chưa biết” . Làm bài tập 1.1 đến 1.6 SBT , xem trước bài 2 Ngày soạn :11.9.2007 Ngày giảng:14.9.2007 tiết 2: Vận tốc A/ Phần chuẩn bị I/ mục tiêu : - HS hiểu được vận tốc là gì ? - Nắm và hiểu được công thức tính vận tốc v = s/ t và vận dụng để tính được vận tốc của một sổ c/đ thông thường -Vận dụng ct để tính s và t - Biết dùng các số liệu trong bảng biểu để rút ra nhận xét đúng - Có kỹ năng vận dụng ct trong việc tính toán bt II/ Chuẩn bị : Hình 2.1 , 2.2SGK B/ Phần thể hiện trên lớp I/ KTB (3phút) Câu hỏi : ? Thế nào được gọi là c/đ hay đứng yên ? Tại sao nói c/đ và đứng yên có tính tương đối Đáp án : - Vị rtí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật c/đ so với vật mốc và ngược lại - So với vật này thì c/đ so với vật khác thì lại là đứng yên II/Bài mới: 1/ ĐVĐ: (1phút) Một người đi xe đạp và một người đi bộ hỏi người nào đi nhanh hơn H : dự đoán G: để kt dự đoán của bạn đúng hay sai ta n/c bài hôm nay 2/ Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV ? HS GV GV HS GV ? ? GV ? GV GV GV GV GV ? HS GV GV GV ? ? Treo bảng 2.1 giơi thiệu nội dung trong bảng theo cột Nhìn vào số liệu trong bảng TL C1 à Căn cứ vào số liệu trong bảng hoàn thành C2 Gọi hs lên điền vào bảng một hs khác nhận xét Lên bảng hoàn thành câu C2 Trong trường hợp này qđ chạy được trong 1s gọi là v.tốc Dựa vào bảng kq xếp hạng n/c TL C3? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Y/c hs n/c SGK đưa ra công thức tính v.tốc Vận tốc được tính theo đ.vị nào ? Đ.vị của v.tốc phụ thuộc vào đ. vị chiều dài và đ.vị tg Y/c hs n/c C4 và điền đ.vị v.tốc thích hợp vào bảng 2.2 Thông báo đ.vị thường dùng nhất của v.tốc là m/s và km/h : 1km/h = 0,28 m/s Giới thiệu tốc kế Y/c HS n/c và TL C5 đến C7 gợi ý C5 : Nếu để đ.vị của 3 v.tốc như trên ta có so sánh được không ? Muốn so sánh được ta phải đưa về cùng một đ.vị hoặc là m/s hoặc là km/h Đối với bài này ta đưa về cùng đ.vị là m/s để so sánh HD hs làm C7 vận tốc có đ.vị là km/h vậy tg ta phải đưa về đ.vị là s Yêu cầu HS làm câu C8 Củng cố Vận tốc là gì Độ lớn của vận tốc biểu thị t/c nào của c/đ I/Vận tốc là gì ? ( 12 phút) C1:Cùng chạy một quãng đường như nhau (60m) bạn nào chạy mất ít tg hơn bạn đó nhanh hơn - Hùng: xếp thứ nhất - Bình : ..2 - An :...3 - Việt : ...4 - Cao : ....5 C2: C3 : (1) nhanh , (2) chậm. (3) qđ đi được (4) đ.vị II / Công thức tính vận tốc (3 phút) v= s/ t Trong đó : v : là vận tốc s : là quãng đường t : là thời gian III / Đơn vị của vận tốc (7 phút) C4. Bảng 2.2 m m km km cm s phút h s s m/s m/phút km/h km/s cm/s IV./ Vận dụng ( 15 phút) C5 : ôtô : 36km/h xe đạp : 10,8km/h tàu hỏa : 10/s ôtô 36km/h = 36000m/ 3600s = 10m/s Xe đạp 10,8km/h= = 10800m /3600s = 3m/s Tàu hỏa : 10m/s Vậy xe đạp c/đ chậm nhất còn ôtô và tù hỏa c/đ với v.tốc bằng nhau C7 : đổi 40phút = 40/60= 2/3 h s = v.t = 12 . 2/3 = 8km C6 : v.tốc của tàu v= 81 / 15 = = 54km/h = 54000m / 3600s = 15m/s * Chú ý : chỉ s .sánh số đo của v.tốc khi qui về cùng một đ.vị do đó 54 > 15 không có nghĩa là v.tốc khác nhau C8.v = 4 km/h t = 30 phút = 1/2 h Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s = v.t = 4. = 2 km III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà .(1phút) - Học kỹ nội dung bài - Đọc “ phần có thể em chưa biết” - Làm bài tập 1.1 đến 1.6 SBT - Xem trước bài 3. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn Ngày giảng: tiết 3 : chuyển động đều --- chuyển động không đều A/ Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu : - HS Phát biểu được định nghĩa c/đ đều và c/đ không đều . Nêu được một số vdụ về 2 c/đ đó - Nêu được ct tính v.tốc tb và vận dụng để tính v.tốc tb trên một qđ - Tiến hành TN để nhận biết được c/đ đều và c/đ không đều II/ Chuẩn bị : CB cho mỗi nhóm hs : máng nghiêng , bánh xe , máy gõ nhịp , bảng phụ B/ Phần thể hiện trên lớp I/ KTBC: (5phút) Câu hỏi: ? độ lớn v.tốc cho biết gì ? viết ct tính v.tốc và nêu tên các đại lượng có mặt trong ct đó Đáp án : - Độ lớn củav.tốc biểu thị sự nhanh chậm của c/đ - CT : v = s / t : v : là v.tốc s : là quãng đường t : là thời gian II/Bài mới: 1/ ĐVĐ: (1phút ) Khi tađi xe xuống dốc ta cảm thấy xec/đ nhanh dần còn khi ta đi xe trên đoạn đường bằng thì cảm thấy xe c/đ đều đều .Vậy điều này có liên quan gì đến bài học hôm nay 2/ Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS ? HS ? HS GV HS ? Hs ? GV ? HS GV GV GV GV GV GV ? ? ? Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK Thế nào là c/đ đều à Thế nào là c/đ không đều ? à G: Y/c hs n/c tl C1 Để làm TN ta cần những dụng cụ nào? Máng nghiêng AD , máng ngang DF , 1 bánh xe , máy gõ nhịp Với đồ TNnhư vậy ta bố chí TN và tiến hành ra sao? Nêu cách bố trí và tiến hành ghi kq vao bảng 3.1 Nhìn vào bảng 3.1 nx về độ dài 3 qđ AB; BC ; CD và tg đi hết từng qđ đó Độ dài từng quãng đường khác nhau , thời gian để đi hết từng qđ bằng nhau Có nhận xét gì về 2 qđ còn lại ? Tg bằng nhau độ dài từng qđ bằng nhau Trên qđ nào c/đ của trục bánh xe là c/đ đều , c/đ không đều ? Trên các qđ : AB , BC , CD c/đ không đều --------------: DE , FE c/đ đều Y/c HS n/c TL C2 à Dựa vào bảng 3.1 tính v.tốc trên 1 qđ bất kỳ Thực hiện phép tính Vận tốc vừa tính gọi là v.tốc TB . Vậy v.tốc TB là gì ? Y/c hs n/c thông tin sgk Thế nào là vận tốc trung bình? Nêu khái niệm Y/c hs nêu công thức tính v.tốc TB Y/c hs vận dụng tính C3 và TL Thông báo : Vtb trên các qđ c/đ không đều thường khác nhau Vtb trên cả qđ thường khác TB cộng của các VTB trên các qđ liên tiếp của cả đoạn đường đó Y/c hs n/c TL C4 Y/c hs n/c TL C5 Y/c hs TLC6 Củng cố Thế nào là c/đ đều ? Thế nào là c/đ không đều ? Công thức tính Vtb ? I/Địnhnghĩa : ( 20 phút) * C/đ đều là c/đ mà v.tốc có độ lớn không thay đổi theo tg - C/đ không đều là c/đ mà v.tốc có độ lớn thay đổi theo tg C1. Trên các qđ : AB , BC , CD c/đ không đều --------------: DE , FE c/đ đều C2 : a/ c/đ đều b, c, d : c/đ không đều II/Vận tốc TB của c/đ không đều ( 9 phút) 1 / Khái niệm : ( SGK ) 2/ Công thức Vtb = s / t Vtb : v.tốc tb s : là quãng đường t ; là thời gian C3 : Vân tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s vCD = 0,08 m/s Từ A đến D: Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần III / Vận dụng ( 10 phút) C4 : c/đ của ôtô từ HN đến HP là c/đ không đều , nói đến Vtb C5 : cho biết vtb1 = vtb2 = Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường :Vtb = C6 : cho biết t = 5h Vtb = 30km/h giải : qđ đoàn tàu đi được là Vtb = s / t suy ra s = v.t = 30 . 5 = 150 (km) III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà . ( 1phút) Học kỹ nội dung bài đọc “ phần có thể em chưa biết” Làm bài tập 3.1 đến 3.6 SBT trang 6,7 xem trươc bài 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:7.10.2007 Ngày giảng:9.10.2007 Tiết 4 biểu diễn lực A/ Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu : - HS nêu được ví dụ thể hiện lực t/d làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ . Biểu diễn được véc tơ lực - Biểu diễn được véc tơ lực : - Trung thực , tự giác , yêu thích môn học , nghiêm túc II/ Chuẩn bị HS xem lại bài( lực) ở lớp 6 B/ Phần thể hiện trên lớp I/ KTBC (2phút) Cõu hỏi: Nêu các tác dụng của lực ? Đáp án : - Làm thay đổi c/đ - Làm biến dạng vật II/Bài mới: 1/ ĐVĐ ( 1phút) ở lớp 6 ta đã biết lực làm biến dạng , làm thay đổi c/đ của vật . Làm thế nào để biểu diễn được lực ? Xét bài hôm nay 2/ Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV HS GV GV ? HS GV GV HS GV GV ? HS ? HS GV GV HS GV HS ? ? Y/c HS nghiên cứu thảo luận nhóm TL C1 à Lực được biểu diễn như thế nào ?Ta nghiờn cứu phần II Y/c hs n/c thông tin SGK Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ? Vì lực không những có độ lớn mà còn có phương, chiều một đại lượng có 3 yếu tố đó là một đại lượng véc tơ Giới thiệu cách biểu diễn lực Y/ c hs vận dụng biểu diễn một lực có độ lớn 50N Lên biểu diễn trên bảng lớp hs dưới lớp diểu diễn vào vở HD Độ lớn ta chia độ dài thành 2 hoặc 5 phần tùy theo tỉ lệ xích mà mình lựa chọn y/c hs qs H4.3SK Điểm đặt của xeB tại điểm nào có cường độ là bao nhiêu? Điểm đặt tại A có cường độ là 15 N Có phương như thế nào , chiều từ đâu? Phương nằm ngang , chiều từ trái qua phải Thông báo điểm đặt của lực thường đặt vào trọng tâm của vật Y/c hs n/c và TL C2 à HD TL C3 à Củng cố Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? Một véc tơ lực phải đảm bảo đầy đủ mấy yếu tố đó là những yếu tố nào ? I / Ôn lại khái niệm lực( 5’) C1 : H 4.1 lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe do dó xe c/đ nhanh dần H4.2 lực t/d của vợt lên quả bóng làm quả bóng biếndạng và ngược lại II / Biểu diễn lực ( 22’) 1 / Lực là một đại lượng véc tơ 2/ Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực Cách biểu diễn : Véc tơ lực = một mũi tên gốc là điểm mà lực t/d lên vật . Phương và chiều là phương và chiều của lực b. Ký hiệu +Véc tơ lực : F +Cường độ lực: F III . Vận dụng ( 14 phỳt) C2 : C3 a) F1 : Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn, cường độ lực F1 = 20 N b) F2 : Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trỏi sang phải, cường độ F2 = 30 N c) F3 : Điểm đặt tại C, phương nghiờng mọtt gúc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lờn, cường độ F3 = 30N III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà . ( 1phút ) Học kỹ nội dung bài Đọc “ phần có thể em chưa biết” Làm bài tập 4.1 đến 4.5 SBT trang 8 . Xem trước bài mới Ngày soạn:20.10.2007 Ngày giảng:23.10.2007 Tiết 5 sự cân bằng lực ---quán tính A/ Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu : - HS nêu được VD về 2 lực cân bằng - Nhận biết được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu diễn được 2 lực đó - Khảng định được “vật chịu sự t/d của 2 lực cân bằng thì v.tốckhông thay đổi , vật c/đ thẳng đều - Nêu được 1 số VD về quán tính . Giải thích được về quán tính - Có kỹ năng để làm TN biết được 2 lực cân bằng và quán tính II/ Chuẩn bị : G : H5.2 SGK , máy A- tút , xe lăn , phấn B/ Phần thể hiện trên lớp I/ KTBC:( 3phút) Cõu hỏi : Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Muốn biểu diễn một lực ta cần có những yếu tố nào ? Đáp án : - Vì lực là một đại lượng vừa có phương chiều độ lớn - Biểu diễn lực bằng một mũi tên có +Điểm đặt (gốc ) +Phương chiều +Độ lớn II/Bài mới: 1/ ĐVĐ (1phút) Một vật đang đứng yên có một lực t/d nên nó thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Nếu lực đó là 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào ? Xét bài hôm nay 2/ Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV HS GV HS ? HS GV ? HS ? HS GV HS ? HS GV ? GV HS ? HS GV GV GV ? ? Y/c HS qs H 5.2n/c TL C1 à Y/c hS hãy dựa vào cách biểu diễn lực đã học dể biểu diễn các cặp lực trên Một hs lên bảng biểu diễn các hs còn lại biểu diễn vào vở Hãy nhận xét về điểm đặt , cường độ , phương chiều của các cặp lực trên ? Cùng điểm đặt , cùng phương nhưng nguợc chiều , cùng cường độ Y/c hs n/c SGK Khi vật đang c/đ mà chịu sự t/d của 2lực cân bằng thì 2lực này có làm thay đổi v.tốc của vật hay không ? V.tốc của vật không thay đổi nghĩa là vật sẽ c/đ thẳng đều Muốn TK dự đoán ta làm ntn ? Tiến hành thớ nghiệm G.thiệu máy A- tút ( cấu tạo ). G.thiệu cách tiến hành TN N/c TL C2 Đặt A’ lên A điều gì xảy ra ? à Y/c hs n/c TL C4 KT v.tốc của A khi chịu t/d của 2 lực cân bằng thực hiện TL C5 ? Y/c hs nhận xét thông qua kq bảng 5.1 Sau mỗi khoảng tg bắng nhau A đi được qđ như nhau Từ đó em rút ra KL gì? à Tổ chức tình huống cho hs phát hiện quán tính bằng cách gọi 1hs lên bục bẳng và nhẩy xuống gọi hs khác nhận xét giải thích và y/c hs n/c thông tin SGK Y/c hs n/cTL C 6 , C7 Củng cố * Thế nào là 2 lực cân bằng ? Một vật đang c/đ mà chịu sự t/d của 2lực cân bằng thì sẽ như thế nào ? I /Hai lực cân bằng ( 23 phỳt) 1. Hai lực cân bằng là gì ? C1 : + t/d lên quyển sách có 2 lực : P và lực đẩy của mặt bàn Q + t/d lên quả bóng : P vàlực đẩy Q của mặt đất +t/d lên quả cầu : P và lực căng T 2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang : a. Dự đoán : b .Thí nghiệm KT C2: Ban đầu A chịu t/d của P và sức căng T . A đứng yên vì P cân bằng T C3 : đặt thờm A’ lờn A, lỳc này PA+ PA’ > T nờn vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống , B chuyển động đi lờn C4 : A bị giữ lại Avẫn c/đ lúc này Achịu t/d của 2lực P và t cân bằng C5 : *KL : Dưới t/d của 2 lực cân bằng vật đang c/đ sẽ c/đ thẳng đều II . Quán tính 1. Nhận xột ( 7 phỳt) * Khi có lực t/d lên mọi vật thì mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật có quán tính 2. Vận dụng ( 10 phỳt) C6 : Búc bê ngả vè phía sau vì phần dưới tiếp xúc với xàn xe thay đổi v.tốc , phần trên chưa kịp thay đổi v.tốc C7 : Búc bê ngã nhào về phía trước III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà . ( 1phút) Học kỹ nội dung bài đọc “ phần có thể em chưa biết” Làm bài tập 5.1 đến 5.8 SBT trang 9,10 Ngày soạn:30.10.07 Ngày giảng:2.11.07 Tiết 6 Bài 6 lực ma sát A. Phần chuẩn I.mục tiêu : 1. kiến thức : Nhận biết được thêm một loại lực nữa là lực ma sát - Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các lực ma sát trượt ,ma sát lăn , ma sát nghỉ , và đặc điểm của mỗi loại lực này - L àm TN để phát hiện lực ma sát nghỉ - Kể và phân tích mmọt số hiện tượng về lực ma sát có lợi có hại trong đời sống và kỹ thuật .Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này 2 . Kỹ năng : Có kỹ năng nhận biết và làm TN dể phân tích một số lực ma sát 3 Thái độ : tự giác , nghiêm túc , yêu thích môn học II. Chuẩn bị : GV : CB cho mỗi nhóm + Một lực kế , 1 miếng gỗ ( một mặt nhẵn ,một mặt nhám ), 1 quả cân B. Phần thể hiện trên lớp I. KTBC: (4phút) ? Hai lực cân bằng là 2 lực như thế nào ? Một vật đang c/đ chịu sự t/d của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ ntn? Đáp án : - Vị Hai lực cân bằng là 2 lực có cùng phương ngược chiều cùng điểm đặt và cùng độ lớn -Một vật đang c/đ mà chịu sự t/d của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ c/đ thẳng đều II.Bài mới: 1.ĐVĐ: ( 1phút) Khi ta đi xe đạp trên 2 đọan đường một đoạn gồ ghề 1 đoạn tráng nhựa thì đoạn đường nào ta đạp xe thấy nặng hơn ? vì sao . Qua bài học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề này 2.Nội dung : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV ? GV GV ? GV GV HS ? HS GV ? HS GV GV GV GV Mô tả sự suất hiện lực ma sát trượt -Vành bánh xe trượt qua má phanh - Bánh xe c/đ trượt trên mặt đường Khi nào lực ma sát trượt xuất hiện Thông báo: Lực ma sát biểu thị tính chất cản trơ chuyển động Y/c HS nghiên cứu TL C1 Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào à Mô tả sự suất hiện lực ma sát lăn qua một ví dụ Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào Y/c HS n/c TL C2, C3 Y/c hs n/c SGK và qs H6.2 Nêu tên dụng cụ TN . cách tiến hành TN 1 lực kế , 1 vật nặng thảo luận TL C4 Lực cản này so với lực kéo ntn. Lực cản cân bằng với lực kéo Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị t/d của lực khác Y/c hS n/c TL C5 Y/c hs n/c C6 và qs H6.3 Y/c hs qs H6.4 kết hợp TLC7 Y/c HS n/c làm C8 , C9 Khi nào xuất hiện lực ma sát Có mấy loại lợc ma sát I.Khi nào có lực ma sát ( Fms) 20’ 1. Lực ma sát trượt ( Fmst) Một vật trượt trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt t/c : cản trở c/đ C1: Kéo lê 1 khúc gỗ trên mặt đường Kéo lê quyển sách trên mặt bàn 2. Lực ma sát lăn ( Fmsl) * Khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn C2 : Bánh xe lăn trên mặt đường Lăn 1 khúc gỗ tròn trên mặt C3 : a, Lực ma sát trượt b, Lực ma sát lăn NX : cường độ lực ma sát trượt lớn hơn ( 3 người đẩy) 3. Lực ma sát nghỉ C4 : Giữa mặt bàn với vật có lực cản C5 II . Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật (15 phút) 1. Lực ma sát có thể có hại C6 : a, Đạp xe nặng biện pháp tra dầu vào xích b, Biện pháp thay bằng trục quay có ổ bi c, Đẩy rất nặng biện pháp lắp bánh xe 2. Lực ma sát có thể có ích C7 : a, không có Fms không viết được bảng cách làm tăng đánh bảng để tâng độ nhám b, không có Fms không vặn được ốc vào bu lông không đánh được diêm biện pháp : tiện ren ốc cho sâu c, không có Fms xe khi phanh gấp sẽ bị trượt dài trên mặt đường rất nguy hiểm cách làm tăngkhứa sâu lại rãnh lốp III. Vận dụng (4 phút) C8 : a, có lợi c, có lợi b, có hại d, có lợi e, có hại C9 : .. III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà .( 1phút) Học kỹ nội dung bài đọc “ phần có thể em chưa biết” Làm bài tập 6.1 đến. 6.5 SBT xem trươc bài 7. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :5.11.07 Ngày giảng: 8.11.07 Tiết 7 Bài 7 áp suất A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu: 1. kiến thức -Phát biểu được ĐN áp lực và áp suất - Viết được ct tính áp suất . Nêu được tên và đơn vị của các đ.lượng có mặt trong ct - Vận dụng được ct tính áp suất để giải các BT liên quan - Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp 2 .Kỹ năng : Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến áp suất , có kỹ năng giải bt vật lí 3. Thái độ : Tự giác, nghiêm túc, yêu thích môn học II. Chuẩn bị : GV : CB cho mỗi nhóm + 3 miếng kim loại hình hộp CN , 1chậu đựng bột mì , 1 miếng xốp + Lớp : Bảng 7.1 B. Phần thể hiện trên lớp I.Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) ? Có mấy loại lực ma sát hãy kể tên các loại lực ma sát đó và lấy ví dụ Đáp án : Có 3 loại lực ma sát đó là : + Fmst : Kéo trượt 1khúc gỗ trên mặt đất + Fmsl :Lăn 1quả bóng trên mặt đất + Fmsn : ma sát nghỉ giữ cho bàn chân không bị trượt trên mặt đất II.Bài mới: ĐVĐ: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm (hình 7.1a) còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại bị sa lấy trên chính quãng đường này. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 20’ 15’ 4’ Yêu cầu HS n/c thông tin SGK ? áp lực là gì G : Lấy VD về áp lực G : Y/c HS dựa vào KN và kết hợp qs H7.3 n/c TL C1 G : Để trả lời được câu hỏi ở đầu bài cần phải tìm hiểu xem t/d của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? G : Y/c HS n/c và sử lí thông tin ở C2 ? Hãy nêu tên các dụngcụ và cách tiến hành TN H : 3 khối KL hình CN chậu đựng 1chút bột mì hoặc cát . Tiến hành làm 2 trường hợp như HD trong SGK G : Sau khi tiến hành TN xong ta hoàn thành bảng 7. G : Y/c HS n/c TL C3 G : Y/c hs n/c thông tin ? áp suất là gì ? áp suất được tính theo công thức nào G : Y/c hs n/c thực hiện C4, C5 HD: C4 dựa vào công thức tính áp suất G : Y/c hs n/c thực hiện C5 ? áp lực là gì ? áp suấtlà gì . Nêu công thức tính áp suất I. áp lực là gì ? áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép VD: Bàn chân t/d lên nền nhà 1 lực ép có phương vuông góc + Lực của máy kéo t/d lên mặt đường + Lực của ngón tay t/d lên đầu đinh + Lực của mũi đinh t/d lên gỗ II .áp suất 1 .Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những y.tố nào Bảng 7.1 Bảng so sánh áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (H) F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1 Kết luận: :Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ 2. Công thức tính áp suất * áp suất: là độ lún lớn của áp lực trên một đơn vị d.tích bị ép Công thức : P = F / S trong đó : P là áp suất F là áp lực t/d lên mặt bị ép S diện tích bị ép *Đơn vị : N / m2 còn gọi là Pát xi can(Pa) 1Pa= 1N/ m2 III. Vận dụng Muốn tăng P + tăng F giữ nguyên S + giảm S giữ nguyên F + đồng thời tăng F và giảm S Muốn giảm P ta làm ngược lại ý trên áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang Pxt = F /S = 340 000/ 1,5 = 226 666, 6 N / m2 áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang Pôtô = F/S = 20000/ 0,25 = 80 000 N / m 2 P ô tô < P xe tăng III/Hướng dẫn học và làm bài ở nhà .( 1phút) Học kỹ nội dung bài Đọc “ phần có thể em chưa biết” Làm bài tập 7.1 đến. 7.6 SBT xem trươc bài 8. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 13.11.2007 Ngày giảng: 15.11.2007 tiết 8 áp suất chất lỏng - bình thông nhau A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu : 1. kiến thức : Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chát lỏng - Viết được công thức tính áp suất P = d .h . Nêu được tên và đ.vị của các đại lượng có mặt trong công thức - Vận dụng công thức tính áp suất để giải bài tập có liên quan - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng nó đẻ giải thích 1 số hiện tượng thường gặp trong đời sống 2 . Kỹ năng : Vận dụng được công thức P = d.h để giải bài tập 3. Thái độ : tự giác , nghiêm túc , yêu thích môn học II. Chuẩn bị : G : CB cho mỗi nhóm + Một bình hình trụ (H8.3SGK) + một bình hình trục có đĩa tách rời (H8.4 SGK) + Một b

File đính kèm:

  • docANH CB.doc
Giáo án liên quan