Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 11: Áp suất khí quyển

Tiết 11: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.

 Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

2. Kỹ năng: HS biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức đ• học để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển.

 3. Thái độ: - Cẩn thận , nghiêm túc và lòng yêu thích môn học

B. CHUẨN BỊ:

- Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.

- Một ống thủy tinh dài 10 - 15 cm, tiếtt diện 2 - 3mm.

- Một cốc đựng nước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 8 tiết 11: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011 Tiết 11: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 2. Kü n¨ng: HS biÕt suy luËn, lËp luËn tõ c¸c hiÖn t­îng thùc tÕ vµ kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i thÝch sù tån t¹i ¸p suÊt khÝ quyÓn. 3. Th¸i ®é: - CÈn thËn , nghiªm tóc vµ lßng yªu thÝch m«n häc B. CHUẨN BỊ: - Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. - Một ống thủy tinh dài 10 - 15 cm, tiếtt diện 2 - 3mm. - Một cốc đựng nước. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. KiÓm tra bµi cò: (9 phút) HS1: Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực? HS2: Nªu nguyªn lý b×nh th«ng nhau? Lµm bµi tËp 8.2 SBT. 3. Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Có thể tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK. - Quan sát thí nghiệm của gv, dự đoán và làm lại thí nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển (15 phút) - Giới thiệu lớp khí quyển của Trái đất: Trái đất chúng ta bao bọc bởi một lớp không khí rất dày (hàng ngàn km) ® khí quyển? - Sự tồn tại của khí quyển được giải thích như thê nào? - HS làm TN H.9.2; 9.3 SGK - Thảo luận nhóm và làm C1, C2, C3 - Yêu cầu HS đọc TN3 ® làm C4 I. Sự tổn tại của P khí quyển: * Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của Pkq theo mọi phương. 1) TN1: (H.9.2) C1: pKK trong hộp < p ở ngoài 2) TN2: (H.9.3) C2: vì áp lực của KK tác dụng vào nước từ dưới lên > trọng lượng của cột nước 3) TN3: (H.9.4) C3: nước sẽ chảy ra vì áp suất khí trong ống và áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà vỏ quả cầ chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt nhau. ® Trái đất và tất cả các vật trên trái đất đều chịu áp suất khí quyển theo mọi hướng. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu HS lần lượt làm BT trong phần vận dụng. II. Vận dụng; C8: Cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc, nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển > áp suất do trọng lượng cột nước trong cốc gây ra. C9: bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm ® thuốc không chảy ra; bẻ cả 2 đầu ® thuốc chảy ra dễ dàng - Tác dụng của ống nhỏ giọt, tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà C12: Vì độ cao của áp suất khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của KK thay đổi theo độ cao. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp? - Học bài và làm BT - Xem trước bài 10. - Hs giải thích: Vì bình thường thì áp suất bên trong cơ thể con người bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên con người sống trong sự cân bằng về áp suất. Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không thì áp suất bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ nên con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng như vậy và sẽ chết. Do đó họ phải mặc bộ áo giáp để giữ cho áp suất bên trong áo có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất bình thường trên mặt đất. D. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 118.doc
Giáo án liên quan