Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 67 - Bài tập

Tiết 67: BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

- Hệ thống hoá được kiến thức đã học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và liên hệ được với các kiến thức đã học về quang học ở THCS

2.Về kỷ năng:

-Vận dụng được các kiến thức đã học đề giải thích được các hiện tượng vật lý liên quan.

-Thông qua việc giải các bài tập mà rèn luyện được tư duy phân tích,kỷ năng-kỷ xảo và thói quen làm việc độc lập việc.

II. CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

 - Một số dạng bài tập vận dụng.

b.Học sinh: - Ôn tập các phần kiến thức đã học và liên quan.

 - Làm các bài tập được giao và các bài tập khác có liên quan

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao 11 - Tiết 67 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 67: bài tập I. Mục tiÊU: 1.Về kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức đã học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và liên hệ được với các kiến thức đã học về quang học ở THCS 2.Về kỷ năng: -Vận dụng được các kiến thức đã học đề giải thích được các hiện tượng vật lý liên quan. -Thông qua việc giải các bài tập mà rèn luyện được tư duy phân tích,kỷ năng-kỷ xảo và thói quen làm việc độc lập việc. II. CHUẩN Bị: a.Giáo viên: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Một số dạng bài tập vận dụng. b.Học sinh: - Ôn tập các phần kiến thức đã học và liên quan. - Làm các bài tập được giao và các bài tập khác có liên quan III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt đụ̣ng của giáo viờn Hoạt đụ̣ng của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.(5phút) - Kiểm tra vở bài tập của 2 hoặc 3 học sinh bất kỳ. - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh ở nhà. - Chuẩn bị vở bài tập cho GV kiểm tra Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc cho học sinh và kiểm tra kiến thức.(10phút) - Nêu các câu hỏi kiến thức tương ứng với phần vướng mắc cho học sinh. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh rồi tổng kết để giải đáp thắc mắc cho học sinh. - Nêu các thắc mắc của mình khi vận dụng kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi TNKQ và giải các bài tập. - Cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên(hoặc thảo luận nhóm để trả lời). Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập cho học sinh.(18 phút). - Phân tích 1 bài tập có tính chất tổng quát điển hình cho học sinh,để học sinh thấy rõ bản chất vật lý của bài toán và những sai lầm,vướng mắc của các em hay gặp phải.Từ đó hướng dẫn cho các em giải bài toán bằng 1 hệ thống câu hỏi lôgic. - Gợi ý để học sinh rút ra phương pháp giải tổng quát(Angôrit) cho các dạng bài tập tương tự. -Nhận xét và phân tích về các bước của phương pháp giải cho học sinh. - Yêu cầu về những bài tập khó chưa hiểu,nhờ giáo viên hướng dẫn. - Cá nhân trả lời các câu hỏi liên quan đến bài toán và giải bài toán theo hướng dẫn của giáo viên. - Rút ra phương pháp giải dạng bài toán theo gợi ý của giáo viên. Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(7 phút). - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời và 1 vài bài tập tương tự yêu cầu HS giải - Gợi ý cho học sinh trả lời và giải bài tập bằng 1 hệ thống câu hỏi lôgic - Nhận xét cách làm của học sinh. - Cá nhân vận dụng trả lời câu hỏi TNKQ và giải bài tập theo gợi ý của giáo vỉên. Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phút) - Nhận xét thái độ học tập của HS - Ra nhiệm vụ về nhà: + BTVN: Số:6.3->6.5/SBT + Chuẩn bị lý thuyết bài: Hiện tượng phản xạ toàn phần - Cá nhân rút kinh nghiệm về thái độ học tập của mình. - Ghi nhiệm vụ về nhà.

File đính kèm:

  • doc67.doc
Giáo án liên quan