Giáo án Vật lý nâng cao lớp 11 - Tiết 27 - Dòng điện trong kim loại

Tiết 27: Chương II. Dòng điện trong các môi trường

 Dòng điện trong kim loại

I. Mục tiÊU

a. Về kiến thức:

- Nêu được tính chất điện của kim loại.Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

- Hiểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại.Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại.

b. Về kĩ năng:

Giải thích được tính chất dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại.

II. CHUẩN Bị:

a.Giáo viên: - Thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau.

 - Bảng điện trở suất của 1 số kim loại

 - Tranh vẽ phóng to các hình 17.1-> 17. 4/SGK

b.Học sinh: Ôn tập về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật lý 9 và định luận ôm cho đoạn mạch,định luật Jun-len xơ

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý nâng cao lớp 11 - Tiết 27 - Dòng điện trong kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: Chương II. Dòng điện trong các môi trường Dòng điện trong kim loại I. Mục tiÊU a. Về kiến thức: - Nêu được tính chất điện của kim loại.Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. - Hiểu được sự có mặt của các electron tự do trong kim loại.Vận dụng thuyết electron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại. b. Về kĩ năng: Giải thích được tính chất dẫn điện của kim loại trên cơ sở các tính chất của kim loại. II. CHUẩN Bị: a.Giáo viên: - Thí nghiệm đo cường độ dòng điện qua bóng đèn với hiệu điện thế khác nhau. - Bảng điện trở suất của 1 số kim loại - Tranh vẽ phóng to các hình 17.1-> 17. 4/SGK b.Học sinh: Ôn tập về tính dẫn điện của kim loại trong SGK vật lý 9 và định luận ôm cho đoạn mạch,định luật Jun-len xơ III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tính chất của kim loại,electron tự do(15 phút). - Tổ chức hoạt động nhóm và hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1 - Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày về tính chất điện của kim loại - Nhận xét trình bày của HS - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS đọc phần 2 và thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trình bày về khái niệm electron và chuyển động của electron trong kim loại - Nhận xét trình bày của HS - Nêu câu hỏi C2 - Tổng kết và hệ thống lại kiến thức cơ bản. - Đọc SGK phần 1 - Thảo luận nhóm về tính chất điện của kim loại - Trình bày về tính chất điện của kim loại - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung - Làm thí nghiệm theo câu hỏi C1 và nhận xét kết quả. - Đọc SGK phần 2 - Thảo luận về electron tự do trong kim loại - Trình bày về electron tự do trong kim loại - Nhận xét bạn trình bày và bổ sung - Trả lời câu hỏi C2 1.Các tính chất điện của kim loại. - Kim loại là chất dẫn điện tốt - Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm. - Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra tác dụng nhiệt. - Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. a: Hệ số nhiệt điện trở (K-1) 2.êlectron tự do trong kim loại - Electron tự do: - Chuyển động của các electron trong kim loại là hỗn độn trong mạng tinh thể kim loại. Hoạt động 2: Giải thích tính dẫn điện của kim loại(17 phút). - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a - Gợi ý cho HS (nếu cần thiết ) - Yêu cầu HS trình bày về bản chất dòng điện trong kim loại - Nhận xét trình bày của HS và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 3,b,c,d - Yêu cầu HS giải thích về: + Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại + Hiện tượng điện trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại và vào nhiệt độ. + Sự toả nhiệt ở vật dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua - Nêu câu hỏi C3. - Nhận xét trình bày của HS và kết luận. - Đọc SGK phần 3.a,tìm hiểu và thảo luận nhóm về bản chất của dòng điện trong kim loại. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 3.b,c,d - Thảo luận và giải thích về tính chất dẫn điện của kim loại - Tìm hiểu cách giải thích tính dẫn điện của kim loại - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3 3.Giải thích tính chất điện của kim loại. a.Bản chất dòng điện trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường b.Nguyên nhân gây ra điện trở vật dẫn. Do các electron va chạm vào các chổ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại c. Điện trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại và nhiệt độ. d.Sự toả nhiệt ở vật dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua. Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố(7 phút). - Nêu câu hỏi 1,2/SGK - Nêu 1 số câu hỏi TNKQ đã chuẩn bị trước cho HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức bài học - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV - Tóm tắt kiến thức bài học Hoạt động 4: Tổng kết bài học (3 Phút) - Nhận xét thái độ học tập của HS - Ra nhiệm vụ về nhà cho HS: +BTVN: Số:3/SGK. Số:3.1,3.13/SBT. + Chuẩn bị lý thuyết bài hiện tượng siêu dẫn.Hiện tượng nhiệt điện. - Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT27.doc